Tỷ lệ đóng góp của khu vực châu Á-Thái Bình Dương vào Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu tiếp tục tăng, lên tới 42,6% năm 2017, tăng từ mức 30,1% năm 2000.
Hoạt động kinh doanh tại hai nhà máy SDV và SEVT Việt Nam trong quý II/2018 sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước, nguyên nhân do doanh số mảng điện thoại di động Samsung trên toàn cầu giảm tới 34%. Tuy nhiên với việc sản lượng của quý I bù lại, doanh thu 6 tháng đầu năm của Samsung Việt Nam vẫn đạt 30,7 tỷ USD, tăng trưởng gần 11%.
Sáng nay 30/8, khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018, Thủ tướng cho biết, 12/12 chỉ tiêu năm 2018 mà Quốc hội giao có thể đạt và vượt, trong đó, 8 chỉ tiêu vượt, 4 chỉ tiêu đạt, GDP đạt trên 6,7%.
HSC cho rằng, NHNN vẫn có thể nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng cho một số ngân hàng cụ thể lại nếu tăng trưởng GDP quý III có dấu hiệu giảm tốc nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng cả năm. HSC cũng đề xuất 4 phương án hỗ trợ giảm bớt ảnh hưởng từ chỉ thị 04 đến các ngân hàng.
Nhiều chuyên gia cho rằng mặc dù thị trường vốn và tài chính của Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên, hệ thống ngân hàng vẫn đang là nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Điều này đang tạo ra những sức ép không nhỏ cho hệ thống ngân hàng cũng như khiến các TCTD đối mặt với nhiều rủi ro về mất cân đối kỳ hạn và thanh khoản.
Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội - Quốc gia dự báo tăng trưởng GDP 2018 đạt 6,83%, hoàn thành mục tiêu của Chính phủ là 6,7%. Trong đó, tăng trưởng quý III đạt 6,72% và qúy IV đạt 6,56%.
Dẫn kết quả nghiên cứu sơ bộ của Công ty tư vấn BCG về cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong cuộc CMCN lần thứ 4 tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin-truyền thông Việt Nam 2018 diễn ra ngày 18/7, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, CMCN lần thứ 4 có thể giúp GDP của Việt Nam tăng thêm từ 8 đến 18 tỷ USD mỗi năm.
Theo Vụ Nuôi trồng thuỷ sản, mục tiêu đến năm 2050, công nghiệp nuôi hải sản biển trở thành bộ phận chính của kinh tế biển, đóng góp 2-3% GDP. Việt Nam sẽ trở thành quốc gia hàng đầu về công nghiệp nuôi biển trong khối ASEAN và châu Á
Với mức tăng trưởng tích cực 6,79% của quý II và triển vọng kinh tế nửa sau cuối năm có thể xấu hơn, tuy nhiên, Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5 - 6,7% của năm 2018 vẫn khả thi.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...