Theo các nguồn tin ngân hàng, Barclays, Citigroup, HSBC, JPMorgan và ba ngân hàng khác đang đối mặt với các án phạt từ phía các cơ quan chống độc quyền của Liên minh châu Âu trong tuần tới.
Việc Washington áp dụng toàn phần Đề mục III luật Helms-Burton được cho là sẽ làm sống lại những mâu thuẫn đó giữa Mỹ và EU đồng thời làm chồng chất thêm những tranh cãi hiện tại của họ với Brussels.
Hôm 6/5, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết xuất khẩu gạo của Campuchia sang Trung Quốc đã tăng vọt sau khi Liên minh châu Âu (EU) áp thuế lên gạo nhập khẩu từ quốc gia Đông Nam Á này.
Ông Franky Widjaja, người đứng đầu một trong những công ty trồng cọ lớn nhất thế giới, đã cảnh báo kế hoạch hạn chế sử dụng dầu cọ trong nhiên liệu sinh học của Liên minh châu Âu (EU) sẽ gây ra tác dụng ngược.
Ngân hàng đầu tư toàn cầu - Rabobank đã xác định rằng Trung Quốc sẽ vượt Nhật Bản trở thành nhà nhập khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới, chủ yếu nhờ khối lượng nhập khẩu cá hồi và động vật giáp xác tăng.
Trong 4 tháng đầu năm 2019, có 17 lô hàng nông, hải sản của Việt Nam bị từ chối hoặc bị giám sát khi nhập khẩu vào EU do không đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm.
EU ngày 29/4 đã công bố kế hoạch cung cấp 1 tỷ euro (hơn 1,12 tỷ USD) dưới dạng vốn vay lãi suất thấp cho các chủ trang trại trẻ, những người luôn bị các ngân hàng từ chối cho vay.
Nhằm giải quyết tranh chấp thuế quan liên quan đến gạo Campuchia với Liên minh châu Âu (EU), quan chức nước này đã tìm đến tiếng nói chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Theo Bộ Thương mại Campuchia, quốc gia đang thảo luận với các chuyên gia pháp lí về việc có nên nộp đơn khiếu nại chống lại quyết định áp thuế nhập khẩu đối với gạo Indica của Liên minh châu Âu (Eu) hay không.