Theo trang “Tin tức châu Âu” (euronews.com), Ủy ban châu Âu (EC), ngày 6/10, đã hối thúc các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) giải ngân các quỹ hỗ trợ dành cho những người tiêu dùng chịu ảnh hưởng do việc tăng giá khí đốt và điện tại châu Âu.
Các mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang EU trong 8 tháng gồm điện thoại các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử, giày dép các loại,... Trong đó, xuất khẩu sắt thép bứt phá mạnh tăng 7,5 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 15/9 đã công bố các kế hoạch xây dựng một "hệ sinh thái" sản xuất chip bán dẫn mới, nhằm duy trì tính cạnh tranh của Liên minh châu Âu (EU) và tự cung cấp vật liệu này sau khi tình trạng thiếu nguồn cung trầm trọng trên toàn cầu đã cho thấy rủi ro khi EU phụ thuộc vào các nhà cung cấp của Mỹ và châu Á.
Sau hơn một năm thực thi EVFTA, xuất khẩu cá tra sang thị trường EU vẫn chưa thoát khỏi cảnh tăng trưởng âm bởi lực cản COVID-19, thẻ vàng IUU và yêu cầu khắt khe từ thị trường này.
Hiện nay, Việt Nam là quốc gia châu Á xuất khẩu tôm lớn nhất sang EU, chiếm chiếm gần 15% tổng giá trị xuất khẩu tôm. Tuy nhiên, Ecuador đang nổi lên là một đối thủ cạnh tranh mạnh với lợi thế giá tôm thấp và vận chuyển dễ dàng.
Theo EuroCham khảo sát, 18% các doanh nghiệp trong ngành sản xuất đã chuyển dịch một phần đơn hàng hoặc nhu cầu sản xuất sang các nước khác, 16% doanh nghiệp cũng đang cân nhắc điều này.
Gần đây một số doanh nghiệp Việt bị EU thu hồi sản phẩm sau khi phát hiện tồn dư chất Ethylene Oxide vượt quá mức cho phép. Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho biết doanh nghiệp cần xử lý khủng hoảng truyền thông bằng sự chân thành, đồng thời linh hoạt thích ứng với luật chơi của từng thị trường để tận dụng tối đa lợi thế của các FTA.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.