Nhiều doanh nghiệp lớn về xuất khẩu cao su, gỗ, đá, thép, cá tra... của Việt Nam dự kiến hưởng lợi nhờ sự phục hồi của thị trường Mỹ và ưu thế về các chính sách thuế.
Sau khi sụt giảm liên tục từ quý IV/2022, xuất khẩu từ quý IV/2023 có chiều hướng tích cực hơn và tăng mạnh trong tháng 1 đầu năm. Lũy kế 2 tháng 2024, xuất khẩu thủy sản đạt trên 1,3 tỷ USD.
Việc giá cước vận tải tăng, nghiêm trọng hơn là tình trạng thiếu container rỗng, thời gian vận chuyển kéo dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng đơn hàng của các doanh nghiệp. Lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu có nguy cơ suy yếu trong quý I.
Một cuộc khảo sát của Kyodo News cho thấy 80,6% các hiệp hội ngư nghiệp ở các tỉnh của Nhật Bản bị ảnh hưởng bởi việc xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển.
Trong lần thanh tra gần nhất, EC vẫn duy trì cảnh báo "Thẻ vàng" và tiếp tục đưa ra 4 nhóm khuyến nghị đối với Việt Nam. Trong đó có nhóm vấn đề về tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài, chưa kiểm soát tốt nguồn gốc thủy sản xuất khẩu và tàu cá.
Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc và Hong Kong tăng đột phá nhất với mức tăng gấp hơn 3 lần, xuất khẩu sang Mỹ tăng 63%, sang Nhật Bản tăng 43%, sang EU tăng 34%.
Theo SSI Research, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản có thể phải đối mặt với chi phí bán hàng cao hơn hoặc giá bán thấp hơn cho đến khi căng thẳng Biển Đỏ hạ nhiệt.
VASEP cho rằng ngành hàng cá ngừ tỷ USD của Việt Nam có nguy co hẹp và bị cạnh tranh thị phần tại châu Âu, cũng như nguồn cung nguyên liệu cá ngừ khi các doanh nghiệp Việt Nam bị hạn chế.
VASEP cho biết xuất khẩu thuỷ sản sang khối CPTPP năm 2023 đạt 2,4 tỷ USD, giảm 17% so với mức đỉnh năm 2022. Hiện, khối CPTPP đang chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
VASEP dự báo kim ngạch xuất khẩu năm 2024 có thể đạt 9,5 tỷ USD – 10 tỷ USD, tăng 6-11% so với năm 2023. Nếu kết quả thuận lợi, ngành thủy sản có thể trở lại đỉnh cũ năm 2022.