2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU tăng hơn 4 lần, trong đó thị trường Italy có mức tăng ấn tượng 26 lần. Điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA và nhu cầu thị trường.
Trong quý I, xuất khẩu gạo đạt 1,5 triệu tấn, tương đương 731 triệu USD, tăng 26% về lượng và tăng 13% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021 nhờ nhu cầu của các thị trường chính tăng cao và doanh nghiệp tận dụng tốt các FTA.
Mặc dù doanh thu xuất khẩu gạo vẫn tăng mạnh so với cùng kỳ, thế nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều chi phí leo thang đã khiến lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo niêm yết trong 6 tháng đầu năm nay bị “co hẹp” lại.
Trong nửa đầu năm, khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam đều ghi nhận mức tăng trưởng. Dự báo Việt Nam sẽ vượt Thái Lan vươn lên vị trí xuất khẩu gạo số 1 thế giới ngay trong năm 2020.
Trong tháng 2, giá lúa trên thị trường có chiều hướng giảm từ 500 đồng đến 1.000 đồng/kg (so với đầu tháng 1) và có thể tiếp tục giảm trong thời gian tới khi bước vào thu hoạch rộ. Nguyên nhân là một số doanh nghiệp lớn chưa ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo với đối tác bên ngoài.
Từ chỗ kém về chất lượng, yếu thế về giá cả khi XK, gạo Việt đã dần có những đổi thay đáng kể khi gia tăng mạnh XK gạo chất lượng cao, đồng thời nâng giá XK một số loại gạo ngang bằng, thậm chí vượt qua các đối thủ lớn trên thị trường quốc tế.
Các nhà xuất khẩu gạo của Thái Lan có thể dự báo một cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn vào năm tới khi các quốc gia thu mua lớn giảm khối lượng nhập hàng, còn những quốc gia xuất khẩu gạo tăng cường đưa gạo ra thị trường quốc tế.
Tập đoàn Tân Long đã trúng 3 gói thầu xuất khẩu 50.000 tấn gạo Japonica cho Cty Nông, Thủy sản Hàn Quốc (gọi tắt là aT), tương đương 70% số lượng mở thầu lần này.
Ngày 17-10, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Công thương tổ chức hội nghị triển khai thực hiện Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030.
Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong 6 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu gạo của cả nước đạt gần 2,66 triệu tấn, với trị giá FOB là 1,65 tỷ USD.
Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 109/2010/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo (Dự thảo) do Bộ Công Thương soạn thảo đưa ra điều kiện thương nhân xuất khẩu gạo phải “có kho chuyên dùng”. Theo đánh giá của VCCI, việc sử dụng từ “có” ở đây đang tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau.
Bàn về việc xây dựng thương hiệu cho hạt gạo Việt Nam, ông Trần Trung Kiên - Viện Nghiên cứu chính sách chiến lược Việt Nam cho hay: "Chúng ta xuất gạo giá thấp nhưng đang phải nhập khẩu gạo giá cao. Chúng ta cần tái định vị lại hình ảnh gạo Việt Nam, cần xây dựng thương hiệu".
Trong quý I, giá lúa gạo nội địa luôn được duy trì ở mức cao, thậm chí cao hơn cả giá bán xuất khẩu. trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu gạo tiếp tục giảm. Với kết quả này, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo có thể lâm vào tình cảnh "lỗ vốn".