Theo các nhà quan sát, sản lượng tôm thế giới tiếp tục tăng và khối lượng tôm từ Ecuador, Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia và Ấn Độ sẽ tăng trong những tháng tới.
Trong tháng 1, Liên minh Châu Âu (EU) vượt qua Mỹ vươn lên giữ vị trí dẫn đầu về nhập khẩu tôm của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 21,9% trong tổng xuất khẩu tôm của cả nước.
Nguyên liệu tôm khan hiếm, giá tôm nguyên liệu cao hơn so với giá chào bán xuất khẩu, nhiều thị trường nhập khẩu tôm bắt đầu đẩy mạnh các rào cản kỹ thuật để bảo hộ sản xuất trong nước…
Mặc dù năm 2016 ngành tôm gặp nhiều khó khăn, song xuất khẩu có xu hướng phục hồi về cuối năm. Tiếp đà tăng, VASEP dự báo kim ngạch xuất khẩu tôm trong năm nay có thể đạt 3,4 tỷ USD.
Coi trọng nguồn nước, chú ý đến các biện pháp kỹ thuật, tập trung cho con giống và thường xuyên quan trắc môi trường nuôi là những vấn đề đặt ra hiện nay đối với ngành nuôi tôm Việt Nam.
Ngành tôm Việt Nam đang có lợi thuế tuyệt đối và được kỳ vọng sẽ có thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu tôm sang 90 thị trường, đạt kim ngạch trên 3,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2015.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.