Tổng thống Joe Biden đang cố gắng tìm ra thông điệp kinh tế có thể tạo được tiếng vang với cử tri trong bối cảnh chiến dịch tái tranh cử gặp khó khăn vì lạm phát cao và một số vấn đề khác.
Dow Jones đã vọt lên mức cao nhất trong lịch sử sau khi Fed báo hiệu sẽ cắt giảm lãi suất nhiều lần trong năm tới. Hai chỉ số còn lại cũng tạo đỉnh mới trong gần 2 năm qua.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đã tăng phiên thứ 4 liên tiếp giữa lúc Phố Wall phân tích dữ liệu lạm phát nhằm tìm kiếm manh mối về thời điểm Cục Dự trữ Liên bang bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ.
Trong tháng 11, chỉ số CPI của Mỹ tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước - kết quả thấp nhất kể từ tháng 6 và phù hợp với dự báo trước đó. Tuy nhiên, giá nhà ở, yếu tố cấu thành 1/3 chỉ số CPI, đã tăng 0,4% so với tháng trước.
Dow Jones và S&P 500 đã vọt lên mức cao mới trong năm 2023 khi thị trường chờ đợi một loạt dữ liệu quan trọng về lạm phát cũng như kết quả cuộc họp chính sách của Fed.
Từ đầu năm 2023 đến nay, chỉ số S&P 500 đã bật tăng 20%, trong khi Nasdaq 100 đi lên hơn 50%. Khối tài sản của các tỷ phú, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ, cũng phình to theo.
Vốn hóa các công ty thuộc chỉ số S&P 500 đã tăng 4.000 tỷ USD kể từ cuối tháng 10 dựa trên kỳ vọng Fed sẽ giảm lãi suất trong năm 2024. Báo cáo lạm phát và cuộc họp chính sách của Fed trong tuần này có thể làm đảo lộn kỳ vọng đó.
Trong phiên 8/12, cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều chạm mức đỉnh mới. Trong đó, Dow Jones lập đỉnh từ tháng 1/2022, S&P 500 từ tháng 3/2022 và Nasdaq Composite từ tháng 4/2022.
36 doanh nghiệp bất động sản trên sàn chứng khoán có dòng tiền kinh doanh âm trong năm 2024 với mức âm lớn nhất tại một doanh nghiệp trên 21.400 tỷ đồng.