Lấy lý do để bảo vệ nền công nghiệp sản xuất thép trong nước, Ủy ban chống bán phá giá và trợ cấp Thái Lan đã ra quyết định áp mức thuế lên đến 310,74% cho mặt hàng ống thép không gỉ của Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ sau một giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mô nhờ vào hàng loạt suất đầu tư nước ngoài - tương tự những gì người ta từng thấy tại Thái Lan cách đây 2 thập kỷ.
Mục tiêu thoái hết vốn tại 12 doanh nghiệp lớn đến 2017 của Chính phủ Việt Nam đang được các tập đoàn Thái Lan chờ đón, đặc biệt là mảng đồ uống và vật liệu.
Tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết Bộ Thương mại Thái Lan đã áp thuế chống bán phá giá dao động từ 2,38% – 310,74% đối với ống thép hàn không gỉ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam trong 5 năm, có hiệu lực từ ngày 17/9/2016.
Giá xuất khẩu gạo tại 3 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về cơ bản không thay đổi nhiều trong tuần này, nhưng chênh lệch giữa giá gạo Thái Lan và Việt Nam nới rộng trong bối cảnh lượng bán ra chậm lại.
Thái Lan sẽ tạm dừng bán đấu giá lượng gạo lưu kho nhằm gây ra tình trạng thừa cung trước vụ thu hoạch vào tháng 11, Ủy ban Lúa gạo nước này cho biết hôm 14/9.
Chính phủ Thái Lan đã chấp thuận việc bán 755.000 tấn gạo với tổng mức giá 7,2 tỷ baht (207 triệu USD) cho 11 doanh nghiệp trúng thầu trong phiên đấu thầu gạo lần thứ VI đầu tháng 9.
Sản lượng tôm của Thái Lan, Indonesia và Ecuador năm nay sẽ tăng, trong khi các nước sản xuất khác đang hồi phục sau đợt bộc phát bệnh EMS. Sản lượng tôm của Việt Nam và Ấn Độ có thể giảm.
Giá xuất khẩu gạo 5% tấm của Thái Lan tăng lên 375-376 USD/tấn, trong khi giá xuất khẩu gạo 25% tấm của Việt Nam xuống thấp nhất 7 tháng. Khách hàng đang chuyển hướng sang gạo Pakistan và Myanmar.