Bộ Y tế đánh giá một số quy định pháp luật còn thiếu chặt chẽ, các chế tài xử phạt chưa đủ mạnh để răn đe, từ đó tạo ra những kẽ hở để kẻ xấu lợi dụng trong việc sản xuất và buôn bán hàng giả.
Chiều 6/5, tại họp báo Chính phủ, thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên, người phát ngôn Bộ Công an cho biết đã thông tin về tiến độ điều tra về ba vụ án lớn liên quan đến sữa giả, thuốc giả.
Theo điều tra, Hoàng Mạnh Hà và Vũ Mạnh Cường, chủ đường dây sản xuất sữa bột giả, khi bị phát giác đã đưa 150.000 USD (gần 3,9 tỷ đồng) cho một người để "chạy tội" nhưng bị chiếm đoạt.
Công an khuyến cáo người dân không sử dụng 12 sản phẩm sữa đã được xác định là hàng giả và không nên sử dụng 72 sản phẩm sữa đang được tiếp tục điều tra...
Đại diện Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cho biết, biên tập viên Quang Minh sẽ bị xử phạt 37,5 triệu đồng và MC Vân Hugo bị phạt 70 triệu đồng vì quảng cáo sai về sản phẩm.
Bộ Công Thương ban hành Công điện hỏa tốc về việc tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, đặc biệt đối với các sản phẩm sữa, thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Quyền Linh cho biết hai loại sữa anh từng giới thiệu hoàn toàn không liên quan và không nằm trong danh sách gần 600 loại sữa giả mà cơ quan chức năng vừa công bố.
Vũ Mạnh Cường và Hoàng Mạnh Hà được xác định là hai người đứng đầu đường dây sản xuất và buôn bán sữa giả. Hai người này cùng góp vốn, lập ra hai công ty là CTCP Dược quốc tế Rance Pharma và CTCP Dược dinh dưỡng Hacofood Group.