Trong khi hầu hết startup Việt gặp khó khăn trong việc gọi vốn đầu tư, thì riêng startup thương mại điện tử lại không gặp phải trở ngại này. Thậm chí, nhiều startup đang lỗ nặng, nhưng vẫn nhận được nguồn vốn khủng của các nhà đầu tư ngoại.
Trong báo cáo mới đây của Topica Founder Institute, số tiền khoảng 291 triệu USD đã thể hiện phần nào hoạt động thu hút vốn sôi động của các doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt là từ khối các nhà đầu tư ngoại trong năm qua.
2017 là năm chúng ta chứng kiến sự sôi động của các câu chuyện về công nghệ tiên phong trong làng khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam khi mà số lượng doanh nghiệp (DN)/nhóm khởi nghiệp trong mảng công nghệ 4.0 gia tăng đáng kể.
Bé nhỏ nhưng có nghị lực to lớn chính là đánh giá của nhiều người về start-up Bích Ngọc. Uớc vọng năm mới của cô: sản phẩm Ngọc Trà không chỉ tiếp cận nhiều khách hàng trong nước hơn mà còn có thể xuất khẩu.
Nếu gọi khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là một ngành công nghiệp, thì đó là một ngành vừa mới toanh, vừa thay đổi đến chóng mặt, nơi rất sẵn cơ hội tham dự, gặp gỡ và làm việc với những “siêu nhân”, chỉ cần bạn biết cách nắm bắt.
Với vốn đầu tư 9 triệu USD cho vòng hạt giống và series A, ứng dụng chia sẻ kiến thức mang tên Got It của doanh nhân Việt Nam - Trần Việt Hùng - đang trở thành một trong những cái tên 'hot' nhất tại Silicon Valley.
Các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến sức khỏe, dinh dưỡng, y tế… - những khía cạnh giúp cuộc sống của con người hoàn thiện và đảm bảo hơn - là những gợi ý quan trọng cho bạn trẻ khởi nghiệp mong muốn thử sức.
Dù có ý tưởng sáng tạo, sản phẩm độc đáo nhưng đa số các nhóm khởi nghiệp không thể hiện được thành kế hoạch kinh doanh cụ thể để thuyết phục được các nhà đầu tư.
Có nhiều ý kiến cho rằng các startup thành công hiện nay đều khởi nghiệp từ những ý tưởng lớn và độc đáo. Nhưng nếu biết cách khai thác và phát triển thì những ý tưởng nhỏ bé cũng có thể đem lại thành công lớn.