Theo Cục Xuất nhập khẩu, Việt Nam là thị trường lớn thứ 2 cung cấp sắn lát và tinh bột sắn cho Trung Quốc. Tuy nhiên, tại thị trường này, sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam đang phải cạnh tranh mạnh với Thái Lan.
Xuất khẩu sắn của Campuchia trong 4 tháng đầu năm 2021 tăng lên mức 1,5 triệu tấn so với 1,3 triệu tấn của cùng kỳ năm ngoái. Đồng thời, giá sắn tươi và sắn lát cũng cao hơn 110 - 150 riel/kg so với năm 2020.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo thị trường sắn lát trong nước từ nay đến cuối năm 2018 sôi động, nhu cầu sử dụng sắn lát tăng do nhiều xưởng chế biến thực phẩm hoạt động trở lại sau thời gian duy tu, bảo dưỡng.
Nguồn cung sắn từ nhập khẩu và nội địa đạt thấp, khiến nhiều nhà máy tinh bột vẫn chưa thể hoạt động trở lại theo dự kiến trước đó. Hiện mới chỉ có khoảng trên 50% các nhà máy hoạt động trở lại sau nhiều tháng nghỉ bảo dưỡng.
Nhờ giá tăng mà giá trị xuất khẩu sắn trong 8 tháng đầu năm tăng nhẹ mặc dù sản lượng giảm hơn 30% so cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu chính. Với nhu cầu sản xuất sản phẩm mùa Trung Thu, dự báo nhu cầu sắn sẽ sôi nổi trong tháng 9.
Hiện tại, nhu cầu mua sắn từ Trung Quốc yếu do nhiều nhà máy nghỉ vụ sản xuất vì bị kiểm tra về môi trường. Bên cạnh đó, tâm lý e ngại do căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc cũng gây áp lực lên giá mặt hàng này.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.