So với 2022, top 10 thị phần môi giới cổ phiếu sàn HNX có sự xuất hiện của Chứng khoán Bảo Việt, ngược lại KBSV rời khỏi. Tại UPCoM, Vietcap và DSC tham gia top 10 thị phần, thế chân Chứng khoán Tân Việt và Chứng khoán Bảo Việt.
Trao đổi với người viết, đại diện Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết đây là một kế hoạch, chương trình hành động nhưng chưa xác định thời gian thực hiện cụ thể.
Theo Chủ tịch HNX, thị trường UPCoM đang thu hút sự chú ý của nhà đầu tư với nhiều điểm tương đối đặc thù. Trong số hơn 900 cổ phiếu đăng ký giao dịch, nhiều mã có thị giá thấp hơn nhiều so với giá trị sổ sách, là tiềm năng tăng trưởng của thị trường này trong giai đoạn tới.
Trong tháng 2/2020, khối lượng giao dịch trên sàn HNX tăng 77% và giá trị giao dịch tăng 87% so với tháng 1. Cổ phiếu SHB nằm trong số được giao dịch tích cực nhất gồm cả nhà đầu tư nước ngoài.
Khoảng thời gian 6 tháng đầu năm 2017 thị trường có thể tìm ra những cổ phiếu có thị giá chỉ bằng vài mớ rau hay cốc trà đá nhưng đến nay đã tăng gấp đôi thậm chí gấp 5 hay 8 lần.
Cùng với giao dịch tăng vọt, nhà đầu tư nước ngoài đã đẩy mạnh mua ròng với tổng giá trị gấp tới hơn 2 lần so với tuần trước. Trong đó, tâm điểm mua vào của khối ngoại là các cổ phiếu trong nhóm chứng khoán như VCI, VND, BVS.
Chỉ số chung của thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được chính thức ra mắt vào ngày 24/10 với tên VNX Allshare. Chỉ số này sẽ hoạt động song song với 2 chỉ số hiện hành là VN Index và HNX Index.
Quý III/2016, VNM là mã dẫn đầu thị trường về giá trị giao dịch với gần 20 nghìn tỷ đồng (136 triệu cổ phiếu), giao dịch thỏa thuận chiếm hơn 4,5 nghìn tỷ đồng. Tiếp sau đó là hai cổ phiếu nhóm ngành thép HPG và HSG.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…