Công ty dù giảm tốc trong quý II nhưng kết quả nửa đầu năm vẫn tích cực, đạt mức lợi nhuận kỷ lục 1.222 tỷ đồng và đã thực hiện đến 91% kế hoạch cả năm.
4 tháng, lợi nhuận trước thuế mảng đường của Đường Quảng Ngãi tăng 58% là động lực chính giúp lợi nhuận công ty tăng 38% so với cùng kỳ trong bối cảnh mảng sữa suy giảm.
Không chỉ tăng mức chia cổ tức cao cho năm ngoái, công ty bán đường và sữa này còn dự kiến phát hành hơn 10 triệu cổ phiếu ESOP cho nhân viên để tăng vốn lên 3.676 tỷ đồng.
Trong tháng đầu tiên năm 2024, chủ thương hiệu sữa đậu nành Fami ghi nhận doanh thu tăng trưởng 83% và lợi nhuận tăng tới 190% nhờ nhu cầu chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên đán.
Ông Võ Thành Đàng, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Đường Quảng Ngãi (mã: QNS), báo cáo đã mua 786.300 cổ phiếu QNS trên tổng số 1 triệu đơn vị đăng ký (chiếm 78,6% lượng đăng ký).
Trong bối cảnh sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy ghi nhận lợi nhuận suy giảm vì kinh tế khó khăn thì cả sản lượng và lợi nhuận bán đường của Đường Quảng Ngãi lại tăng trưởng đột biến so với năm 2022.
Công ty tiếp tục hưởng lợi từ mảng đường khi giá vẫn đang ở đỉnh của chu kỳ, trong khi mảng sữa đậu nành kém khả quan hơn do sản lượng tiêu thụ thấp so với cùng kỳ.
Sản lượng đường RS bán ra tăng mạnh cũng như giá đường ở mức cao là nguyên nhân giúp Đường Quảng Ngãi báo lãi ròng tăng mạnh trong 10 tháng đầu năm.
Trong 8 tháng đầu năm, mảng đường là động lực tăng trưởng lợi nhuận chính cho Đường Quảng Ngãi với doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ. Trong khi đó mảng sữa đậu nành gặp bất lợi do sức mua yếu.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.