Trong lần cập nhật mới nhất, lãi suất ngân hàng PGBank dành cho khách hàng cá nhân có khung lãi suất trong khoảng 3,4 - 5,9%/năm, áp dụng cho kỳ hạn 1 - 36 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
PGBank báo lãi 76,9 tỷ đồng trong quý III/2024, tăng gần 36% so với cùng kỳ nhờ thu nhập lãi thuần cao gấp rưỡi. Luỹ kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận của ngân hàng giảm 4,4%.
Trong lần cập nhật mới nhất, lãi suất ngân hàng PGBank dành cho khách hàng cá nhân có xu hướng tăng tại các kỳ hạn ngắn. Theo đó, khung lãi suất mới trong khoảng 3,4 - 5,9%/năm, áp dụng cho kỳ hạn 1 - 36 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
PGBank cập nhật tăng lãi suất tiết kiệm tại các kỳ hạn 1-3 tháng. Lãi suất cao nhất được ngân hàng này đang áp dụng là 5,9%/năm. Đối với phương thức lĩnh lãi hàng tháng, lãi suất ngân hàng PG Bank cũng được điều chỉnh tăng lên.
Ngày 23/9, Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PGBank - Mã: PGB) chính thức trao quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Hương vào vị trí Quyền Tổng Giám đốc.
Theo danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ mới công bố từ PGBank, tổng tỷ lệ sở hữu của 16 cổ đông là 97,42% vốn điều lệ. Trong đó, ba cổ đông tổ chức nắm 40% cổ phần và có liên quan tới Tập đoàn Thành Công (TC Group).
Trong buổi gặp gỡ với người dân, đại diện NHNN cũng khẳng định PGBank đang hoạt động ổn định, các thông tin lan truyền về hoạt động của phòng giao dịch Phú Thụy và Trâu Quỳ của PGBank là không chính xác.
Theo khảo sát ngày 14/9, khách hàng gửi tiết kiệm tại ngân hàng PGBank sẽ được nhận lãi suất cao nhất là 5,9%/năm, không đổi so với cùng kỳ tháng trước.
ĐHĐCĐ PGBank đã bầu ông Đào Quốc Tính và bà Cao Thị Thúy Nga vào vị trí thành viên HĐQT độc lập cũng như thông qua việc chuyển trụ sở sang Tòa nhà Thành Công.
Hai ứng viên bầu bổ sung vào HĐQT của PGBank đều có thâm niên lâu năm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Trong đó, bà Cao Thị Thúy Nga từng làm Phó Chủ tịch HĐQT MB, Chủ tịch HĐQT MBS còn ông Đào Quốc Tính từng giữ chức Tổng Giám đốc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Trong nửa đầu năm, lợi nhuận ngân hàng có sự phân hoá, nhóm ngân hàng có vốn nhà nước có sự tăng trưởng yếu trong khi nhiều ngân hàng cổ phần ghi nhận lợi nhuận tăng vọt, có nơi tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ năm trước.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.