Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Lawrence Summers cho rằng các biện pháp can thiệp thị trường tiền tệ không mang lại hiệu quả với tỷ giá hối đoái, ngay cả ở quy mô mà Nhật Bản được cho là đã triển khai gần đây.
Ngày 23/4, NHNN đã có động thái nâng lãi suất và kỳ hạn và quy mô cho vay qua kênh OMO. Trong đó, tổng giá trị cho vay trong phiên đạt mức cao nhất trong vòng hơn 7 năm.
Tỷ giá giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) trong tuần qua vẫn tiếp đà tăng. Nhằm đảm bảo cân đối, hài hòa cung cầu, Ngân hàng Nhà nước đã dùng các biện pháp, điều hành tỷ giá trung tâm để điều phối phù hợp theo tình hình chung.
Theo NHNN, áp lực từ sức mạnh đồng USD, chính sách lãi suất thấp để hỗ trợ nền kinh tế và nhu cầu ngoại tệ phục vụ nhập khẩu đã khiến VND mất giá mạnh.
NHNN đã bơm ròng 24.200 tỷ đồng trong phiên 15/4, cao nhất kể từ cuối tháng 4/2023. Trong đó, nhà điều hành đã cho 8 thành viên vay tổng cộng gần 12.000 tỷ đồng.
NHNN đã bơm ròng 16.400 tỷ đồng trong phiên 12/4 khi lô tín phiếu phát hành ngày 15/3 đáo hạn và trên kênh cho vay cầm cố giấy tờ có giá xuất hiện giao dịch trị giá 10.000 tỷ đồng.
Theo nhận định một số công ty chứng khoán áp lực tỷ giá trong ngắn hạn vẫn sẽ rất lớn. Không loại trừ khả năng NHNN sẽ sử dụng các công cụ khác ngoài tín phiếu để can thiệp.
Tính từ ngày mở lại kênh tín phiếu trong năm 2024, NHNN hút hơn 170.000 tỷ đồng từ thị trường. Tốc độ hút tiền đang giảm dần trong khi lãi suất trúng thầu lại có xu hướng tăng lên.
Trong hai phiên gần nhất, NHNN đã giảm mạnh tốc độ hút tiền. Trong phiên 26/3, giá trị tín phiếu phát hành ra chỉ bằng khoảng 1/4 so với trung bình những phiên trước đó.
Trong phiên 22/3, NHNN đã hút gần 15.000 tỷ đồng với lãi suất 1,7%/năm, cao nhất kể từ khi mở lại kênh tín phiếu. Lãi suất liên ngân hàng vẫn tiếp đà giảm, xuống mức thấp từng ghi nhận vào giai đoạn hai quý cuối năm 2023 và đầu 2024.