Trái ngược với nhiều ngành công nghiệp dưới tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã chia các thành phần trong đó thành người thắng và kẻ thua cuộc, người chăn nuôi và các nhà chế biến thịt heo trên thế giới hầu như đang chứng kiến sự sụt giảm về lợi nhuận và nhiều người mất việc làm từ sự kết hợp giữa chi phí thức ăn chăn nuôi gia tăng và giá heo lao dốc.
Sản xuất 3,5 - 3,7 triệu tấn thịt heo mỗi năm và 75% sản lượng thịt tiêu thụ là thịt heo, nhưng ngành chăn nuôi heo Việt Nam vẫn rất bấp bênh, khi giá heo vẫn đang được một bên không chính thống định giá và chưa có một hệ thống quản lý thống nhất.
Giá heo hơi tăng mạnh tại miền Bắc trong những tháng gần đây, với mức kỷ lục được ghi nhận là 57.000 đồng/kg. Tuy nhiên, mức giá này không khiến người chăn nuôi cảm thấy an toàn.
Việc ngành chăn nuôi lợn thăng trầm về giá, có nguyên nhân do việc giết mổ nhỏ lẻ, manh mún ngày vài ba con vẫn còn phổ biến, nên không tác động đến quy mô, phương thức chăn nuôi.
Hôm 27/4, nhà sản xuất heo và thức ăn chăn nuôi Trung Quốc New Hope Liuhe cảnh báo họ có thể bị thua lỗ trong nửa đầu năm nay, do ngành chăn nuôi heo của quốc gia này đang vật lộn với giá heo ở mức thấp nhất trong nhiều năm.
Sự suy giảm của giá heo hơi tại Trung Quốc gợi ý rằng sự đóng cửa của nhiều trang trại trên cả nước để tuân thủ luật bảo vệ môi trường nghiêm ngặt vẫn chưa thể hạn chế nguồn cung.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.