Điều kiện “cần” cho EraBlue thành công đã có, tuy nhiên, VDSC cho rằng EraBlue cần thêm điều kiện “đủ” đến từ sức cạnh tranh đối với các cửa hàng nhỏ lẻ truyền thống, các nhà bán lẻ khác và đặc biêt các nền tảng trực tuyến để trở thành “Điện Máy Xanh thứ hai”.
Tại kỳ cơ cấu công bố tháng 10 của VNDiamond Index, khối phân tích Chứng khoán BIDV (BSC Research) dự báo các quỹ tham chiếu sẽ mua mới gần 26 triệu cp MWG, ngược lại bán mạnh đối với VRE, OCB, PNJ, GMD REE.
MWG sẽ tiếp tục tối ưu hóa vận hành, đóng các cửa hàng An Khang kém hiệu quả đưa số lượng cửa hàng cuối năm 2024 về mức 300 và cải thiện doanh thu trên cửa hàng tiệm cận điểm hòa vốn cấp độ công ty.
Doanh thu tập đoàn tiếp tục được mở rộng lên 3 tỷ USD trong 7 tháng, tăng 15% so với cùng kỳ nhờ động lực chính từ Bách Hóa Xanh cũng như tăng trưởng 6% của nhóm TGDĐ và ĐMX.
Các đại diện ngành bán lẻ, hàng tiêu dùng như MWG, PNJ, FRT, MCH đã tăng điểm khả quan từ đầu năm, trong khi nhóm vốn hóa lớn hơn như VNM, MSN, SAB mới "chớm vào sóng" gần đây.
MWG quyết định "khai tử" chuỗi điện máy nổi tiếng một thời sau 6 năm thâu tóm, nằm trong chiến lược tái cấu trúc giảm lượng tăng chất đối với nhiều mảng kinh doanh nhỏ lẻ.
Người đứng đầu Bách Hóa Xanh dự báo doanh số bình quân/shop vẫn có khả năng tăng nhưng không đáng kể bởi nhiều cửa hàng đã đạt ngưỡng tải hàng hóa và phục vụ cao nhất, công ty sẽ tích cực mở mới cửa hàng.
Sau giai đoạn khai tử 46 cửa hàng trong nửa đầu năm, lãnh đạo chuỗi nhà thuốc cho biết sẽ mạnh tay xóa sổ thêm khoảng 181 điểm bán khác trong chu kỳ nửa cuối năm.
Đến cuối ngày 17/1, 21 công ty chứng khoán đầu tiên đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ tăng lãi nhiều lần so với nền thấp cùng kỳ năm 2023 như Everest, PineTree, FPTS, LPBS...