Trong tháng 11/2024, Ngân hàng Bắc Á đã tăng thêm lãi suất tiết kiệm, nhờ đó trở thành ngân hàng có mức lãi suất tiền gửi cao nhất cho kỳ hạn 1 tháng với 4,15%/năm (điều kiện gửi trên 1 tỷ đồng).
Nhìn chung, với các kỳ hạn ngắn, NCB quyết định tăng nhẹ lãi suất để thu hút nguồn vốn trong ngắn hạn. Trong khi đó, ngân hàng này quyết định giảm lãi suất huy động cho các kỳ hạn dài hơn, mức giảm lên tới 0,35%/năm từ kỳ hạn 18 tháng trở đi.
Đầu tháng 11, Vietbank áp dụng biểu lãi suất tiết kiệm mới khi tăng lãi suất ở kỳ hạn 1 tháng đến 6 tháng, nhưng giảm ở kỳ hạn 1 - 3 tuần. Những kỳ hạn dài vẫn giữ nguyên mức lãi suất như tháng trước.
Bước sang tháng 11, lãi suất tiết kiệm tại ngân hàng Bảo Việt được áp dụng lãi suất cao nhất lên đến 5,9%/năm đăng ký khi gửi tiền tại một số kỳ hạn với sản phẩm truyền thống và 6% tại Ez saving.
Khách hàng có thể nhận được mức lãi suất tiết kiệm hấp dẫn lên tới 9,5%/năm áp dụng cho kỳ hạn 12 tháng và 13 tháng nhưng với điều kiện là số dư tiền gửi từ 2.000 tỷ đồng trở lên.
Tại ngân hàng Bản Việt, lãi suất tiết kiệm đang áp dụng cao nhất là 6%/năm cho khách hàng cá nhân với điều kiện gửi kỳ hạn từ 3 năm trở đi, nhận lãi cuối kỳ.
SHB vẫn tiếp tục chia lãi suất tiết kiệm theo 2 mức khác nhau, trong đó, khi gửi từ 2 tỷ đồng trở lên sẽ được hưởng mức lãi suất nhỉnh hơn 0,1 điểm % so với mức còn lại.
Theo một số nhà phân tích, các ngành nguyên liệu công nghiệp như cao su, nhựa, giấy và bao bì tuy có chịu thuế nhưng mức độ ảnh hưởng ở phạm vi hẹp hơn do tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ không lớn. Ngoài ra, một số mặt hàng chiến lược như đất hiếm, khoáng sản công nghiệp vẫn được duy trì xuất khẩu do nằm trong diện miễn trừ thuế.