Trong lần phát hành mới nhất, ngân hàng Indovina đã tăng lãi suất cuối kỳ dành cho khách hàng cá nhân thêm 0,05 - 0,1 điểm %, hiện dao động trong khoảng 3,65 - 6,2%/năm.
Theo khảo sát mới nhất trong tháng 9, ngân hàng Standard Chartered đang niêm yết khung lãi suất 0,7 - 3,5%/năm dành cho các khoản tiền gửi tại quầy có kỳ hạn từ 1 tháng đến 36 tháng.
Đầu tháng 9, ngân hàng HSBC vẫn duy trì lãi suất dành cho khách hàng cá nhân trong khoảng 1 - 3,75%/năm. Khung lãi suất này được triển khai cho tiền gửi có kỳ hạn 1 - 36 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Trong tháng 9, khách hàng cá nhân và tổ chức gửi tiết kiệm thông thường tại ngân hàng GPBank được áp dụng lãi suất từ 2,8%/năm đến 5,2%/năm, trả lãi cuối kỳ.
Theo khảo sát ngày 14/9, khách hàng gửi tiết kiệm tại ngân hàng PGBank sẽ được nhận lãi suất cao nhất là 5,9%/năm, không đổi so với cùng kỳ tháng trước.
Bước sang tháng 9, Ngân hàng Việt Á duy trì lãi suất tiền gửi trong khoảng từ 3,2%/năm đến 5,6%/năm, áp dụng với tiền gửi tiết kiệm truyền thống lĩnh lãi cuối kỳ.
Mức lãi suất thông thường cao nhất được áp dụng tại các kỳ hạn dài là 5,4%/năm, với các khách hàng từ 50 tuổi trở lên con số này có thể tăng lên 0,05 - 0,1 điểm % tuỳ theo số tiền gửi.
Các khoản tiết kiệm có kỳ hạn 36 tháng áp dụng với khách hàng cá nhân đang có mức lãi suất ngân hàng cao nhất trong tháng 9 là 6,1%/năm, tăng 0,3 điểm % so với tháng trước.
Trong tháng 9/2024, SHB điều chỉnh tăng lãi suất từ 0,2 - 0,3 điểm % ở nhiều kỳ hạn, trong đó mức lãi suất cao nhất vẫn áp dụng với hình thức gửi tiền online, kỳ hạn từ 36 tháng trở lên.
Ngân hàng Quốc dân (NCB) tiếp tục tăng đồng loạt lãi suất huy động tại nhiều kỳ hạn trong tháng 9. Trong đó, 6,15 %/năm là mức lãi suất cao nhất được áp dụng tại các kỳ hạn 18 - 36 tháng của sản phẩm Tiết kiệm An Phú.
OceanBank nâng lãi suất huy động tại các kỳ hạn từ 1 tháng đến 15 tháng, mức tăng từ 0,1 đến 0,4 điểm %, mức điều chỉnh cao được áp dụng tại các kỳ hạn ngắn.