Phiên giao dịch ngày 22/6, VN-Index tăng gần 14 điểm ngày cuối tuần nhờ sắc xanh của một loạt bluechips. Khối ngoại tiếp tục mua ròng trên HOSE, tập trung vào VNM và HPG.
Phiên giao dịch ngày 18/6, khoảng 400 mã giảm ba sàn khiến các chỉ số thị trường đều giảm, riêng VN-Index giảm hơn 29 điểm. Khối ngoại bán ròng cả ba sàn khoảng 500 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 15/6, VN-Index nhích nhẹ trong phiên cuối tuần ngày ETF cơ cấu danh mục. Khối ngoại bán ròng gần 535 tỷ đồng VIC và mua ròng 101 tỷ đồng ROS trong ngày cuối cơ cấu danh mục quỹ ETF.
Phiên giao dịch ngày 14/6, VN-Index giảm gần 15 điểm dưới áp lực bán gia tăng vào phiên chiều. Khối ngoại bán ròng gần 600 tỷ đồng trên HOSE, riêng HAG bị bán ròng hơn 10 triệu cổ phiếu.
Phiên giao dịch ngày 13/6, VN-Index tăng gần 10 điểm nhờ động lực của nhóm trụ vào nửa cuối phiên. Khối ngoại mua ròng trở lại trên HOSE với cao nhất là ROS.
Phiên giao dịch ngày 12/6, VN-Index giảm hơn 18 điểm trước áp lực bán tăng cao toàn thị trường. Khối ngoại bán ròng trên HOSE, tập trung vào VIC hơn 300 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 11/6, VN-Index kết phiên sát tham chiếu với nhiều mã có sắc đỏ. Khối ngoại bán ròng trên HOSE, tiếp tục tập trung vào chứng chỉ quỹ nội E1VFVN30.
Phiên giao dịch ngày 8/6, VN-Index tăng nhẹ phiên cuối tuần nhờ sắc xanh của các mã ngân hàng như BID, VCB hay TCB. Khối ngoại tập trung bán ròng chứng chỉ quỹ ETF nội.
Phiên giao dịch ngày 7/6, VN-Index tăng nhẹ hơn 2 điểm trong thế giằng co của thị trường. Khối ngoại mua ròng hơn 200 tỷ đồng trên HOSE tập trung nhiều vào HPG.
Phiên giao dịch ngày 6/6, VN-Index tiếp tục tăng gần 12 điểm nhờ động lực của nhiều cổ phiếu trụ như BID, GAS hay VIC. Khối ngoại bán ròng VIC nhiều nhất gần 122 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 4/6, VN-Index tăng gần 21 điểm nhờ động lực tăng của nhóm trụ và đặc biệt là nhóm ngân hàng. Khối ngoại tiếp tục gom HPG và bán VIC.