Vinamilk dự kiến bổ sung ngành, nghề kinh doanh; trong đó, có sản xuất điện mặt trời, trừ truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia và quản lý lưới điện phân phối, thủy điện đa mục tiêu, điện hạt.
Trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều tổn thương từ dịch COVID-19, Vinamilk đã nỗ lực không ngừng để đạt được lợi nhuận trên 3.000 tỉ đồng trong quí III vừa qua, tương ứng với mức tăng trưởng 14%.
Báo cáo tài chính quý II/2018 (BCTC riêng) của Vinamilk cho thấy, doanh thu trong nước đạt 20.931 tỷ đồng, giảm 1,5%; doanh thu nước ngoài đạt 2.042 tỷ đồng, giảm trên 11% trong 6 tháng đầu năm.
Kết quả sau 9 tháng, Vinamilk thực hiện được 76% kế hoạch doanh thu và 88% kế hoạch lãi năm. Hiện Công ty vẫn đang trong quá trình chuyển nhượng cổ phần BaoVietBank.
Trong 9 tháng đầu năm, số điểm bán hàng của Vinamilk đã tăng từ 220.000 điểm vào cuối năm 2016 lên 240.000 điểm vào cuối tháng 9 (tăng 9,1% so với đầu năm).
Theo báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán 6 tháng đầu năm 2017 của CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk – Mã: VNM), trong nửa đầu năm chi phí bán hàng tiếp tục tăng mạnh đưa chi phí quảng cáo mỗi ngày lên hơn 5,1 tỷ đồng đồng. Song kết quả lợi nhuận 6 tháng của Vinamilk vẫn tăng trưởng đến 18%, đạt 5.857 tỷ đồng. Vinamilk đang thực hiện thoái khoản đầu tư hơn 440 tỷ đồng tại BaoViet Bank.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.