Tăng trưởng tín dụng quá nhanh đang vượt tốc độ huy động vốn của các ngân hàng Việt Nam, trong khi các nguồn vốn từ bên ngoài còn hạn chế, cơ quan đánh giá.
Lũy kế 9 tháng, tổng thu nhập hoạt động giảm 7% so với cùng kì năm ngoái, đạt xấp xỉ 726 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế giảm 16%, xuống chỉ còn gần 185 tỷ đồng
Sau 9 tháng, tổng khối lượng tín dụng của VietinBank tăng 16,2% so với cuối năm ngoái lên mức 625.400 tỷ đồng. Huy động vốn cũng tăng xấp xỉ 27%, đạt gần 625.500 tỷ đồng. Như vậy, số tín dụng và số huy động tương đương nhau.
Sau 9 tháng, tổng khối lượng tín dụng đạt hơn 71.880 tỷ đồng, tăng trưởng gần 30% so với cuối năm ngoái. Huy động vốn tăng 34% sau 9 tháng, đạt 104.053 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB) vừa công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2016 với lợi nhuận trước thuế sau khi trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định của NHNN đạt 788,5 tỷ đồng, tăng 8,36% so với 9 tháng đầu năm 2015.
Ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ, Bộ Giao thông Vận tải cũng đưa ra việc huy động vốn nhà đầu tư trong và ngoài nước, thậm chí của cả người dân để làm cao tốc Bắc-Nam.
Tính đến 31/7, tổng nguồn vốn cung ứng cho nền kinh tế đạt 7 triệu 489 nghìn tỷ đồng, tăng 12,5% so với đầu năm, trong đó vốn cung ứng của khu vực ngân hàng chiếm 74,9%, tăng 9,1%.
TISCO huy động tiền từ SCIC để tăng cường nguồn vốn cho Dự án mở rộng nhà máy gang thép Thái Nguyên, giai đoạn 2. Tuy nhiên, qua 2 năm, dự án này vẫn chưa đi vào cải tạo, chờ xin ý kiến từ Bộ Công Thương.
Theo số liệu của Cục Thống kê TPHCM, đến đầu tháng 8, tình hình huy động vốn của hệ thống ngân hàng giảm, trong khi tín dụng tăng trưởng nhẹ so với tháng trước.
Không ít doanh nghiệp trên sàn sau một vài năm số vốn tăng phi mã, gấp hàng chục, thậm chí là hàng trăm lần so với ban đầu nhưng lợi nhuận lại tăng không đáng kể.
Trong tháng 8, nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng tại Hà Nội dồi dao hơn dư nợ cho vay, chênh lệch khoảng 191 nghìn tỷ đồng, tăng lên rất nhiều so với con số 94 nghìn tỷ đồng của tháng 7.
Mỹ đưa ra mức thuế đối ứng với Việt Nam là 46%, trong khi Thái Lan chỉ bị áp mức 36%, Ấn độ 26%, Indonesia 32%, Malaysia 24%, Bangladesh 37%, Philippines 17%, Pakistan 29%...sẽ gây ra khó khăn rất lớn với hàng hoá Việt Nam.