|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

hiệp hội mía đường

VSSA: Hơn 756.000 tấn đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam trong năm 2022

VSSA: Hơn 756.000 tấn đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam trong năm 2022

Trong 7 tháng đầu năm nay, lượng đường nhập lạu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam là hơn 441.200 tấn, tương đương bình quân mỗi tháng nhập lậu hơn 63.000 tấn. Theo đó, VSSA ước tính, cả năm 2022, tổng lượng đường nhập lậu từ hai quốc gia này sẽ lên đến 756.300 tấn.
Hàng hóa -14:10 | 15/09/2022
VSSA hiến kế các giải pháp cứu nguy cho các doanh nghiệp mía đường

VSSA hiến kế các giải pháp cứu nguy cho các doanh nghiệp mía đường

Không chỉ đề nghị xem xét quyết định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt đối với mặt hàng đường, mới đây, Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) còn đề xuất chọn đường thô là mặt hàng 100% nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp trong nước.
Doanh nghiệp -07:19 | 04/09/2018
Lời 'kêu cứu' của ngành đường

Lời 'kêu cứu' của ngành đường

Trước nguy cơ thua ngay trên sân nhà, ngành đường lên tiếng "kêu cứu" các bộ ngành trong bối cảnh giá rớt thảm hại.
Hàng hóa -12:53 | 07/06/2018
Sẽ giữ ổn định 300.000 ha mía trên cả nước đến năm 2030

Sẽ giữ ổn định 300.000 ha mía trên cả nước đến năm 2030

Đến năm 2030, giữ ổn định 300.000 ha mía, tăng năng suất để đạt sản lượng mía 24 triệu tấn, chữ đường bình quân từ 12-13 CCS, sản lượng đường 2,5 triệu tấn.
Hàng hóa -17:18 | 19/04/2018
Chuyên gia Vũ Vinh Phú: Đường ăn tồn kho lớn, giá vẫn cao đến mức phi lý

Chuyên gia Vũ Vinh Phú: Đường ăn tồn kho lớn, giá vẫn cao đến mức phi lý

Theo báo cáo của Hiệp hội mía đường Việt Nam, tồn kho đường ở nhà máy và doanh nghiệp hiện nay vẫn còn rất cao, tại nhà máy là 674.000 tấn, tại các công ty kinh doanh là 43.000 tấn. Nhưng vì sao giá đường hiện nay lại vẫn rất cao?
Thời sự -07:35 | 29/11/2017
Chủ tịch Hiệp hội Mía đường: Tồn kho đường không phải do các chất ngọt thay thế

Chủ tịch Hiệp hội Mía đường: Tồn kho đường không phải do các chất ngọt thay thế

Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, tại Việt Nam, chất ngọt thay thế đã được sử dụng trong nước nhiều năm nay nhưng xu hướng tiêu dùng chưa nhiều.
Hàng hóa -15:39 | 01/06/2017

hiệp hội mía đường