Theo tìm hiểu, CTCP Đầu tư Dịch vụ Thành Nam và CTCP Phát triển dịch vụ Trường Giang là công ty liên kết do HHS sở hữu tương ứng 48% và 48,5% vốn điều lệ tính đến hết ngày 30/6/2020.
Bên cạnh việc duy trì phân phối xe đầu kéo Mỹ và một số thương hiệu khác, Tài chính Hoàng Huy kì vọng mảng bất động sản sẽ trở thành động lực tăng trưởng dài hạn của công ty.
Dịch vụ Hoàng Huy ghi nhận 45,8 tỉ đồng doanh thu khác trong khi không phát sinh giá vốn cho khoản mục này. Đây là nguyên nhân chính khiến lợi nhuận gộp và lợi nhuận sau thuế tăng trưởng mạnh.
Dịch vụ Hoàng Huy (HHS) mua trọn 20 triệu cổ phiếu quỹ đăng ký trước đó, nâng số cổ phiếu quỹ nắm giữ lên 25 triệu đơn vị. Thời gian gần đây, cổ phiếu công ty liên tục lao dốc.
Thời gian tới HHS sẽ tiến hành mua lại tối đa 20 triệu cổ phiếu quỹ qua sàn, hiện thị giá cổ phiếu HHS chỉ dao động quanh mức giá 4.300 đồng/cp nghĩa là tương đương thời điểm cách đây 1 năm.
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy (HoSE: TCH) và Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Hoàng Huy (HoSE: HHS) là hai doanh nghiệp nổi tiếng trong lĩnh vực kinh doanh ô tô.
Liên tục tăng vốn và tích lũy lợi nhuận trong nhiều năm, HHS đang có khoản tiền và tiền gửi lên tới con số hơn 1.800 tỷ đồng, tuy nhiên HHS vẫn chưa “đả động” gì tới số tiền trên cho hoạt động kinh doanh.
HHS cho biết thị trường xe tải nói chung và phân khúc xe của HHS nói riêng giảm từ cuối năm 2015 tới hết quý I/2017. Hệ quả, doanh thu quý II giảm gần 14% so với quý I còn 395 tỷ đồng, lợi nhuận ròng giảm 49%.
Dù lãi gộp của Hoàng Huy giảm 2,9 tỷ đồng, nhưng nhờ khoản doanh thu tài chính từ lãi tiền gửi và cho vay hơn 16 tỷ đồng nên lãi sau thuế của HHS vẫn dương, đạt 10,6 tỷ đồng.
Do kết quả kinh doanh giảm sút, lợi nhuận chưa phân phối chỉ còn 79 tỷ đồng, Hoàng Huy sẽ trình cổ đông điều chỉnh tỷ lệ cổ tức 2016 từ 15% xuống chỉ còn 4%.
Ông Đỗ Hữu Hạ, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư dịch vụ Hoàng Huy (Mã HHS) vừa trở thành người giàu thứ năm trên sàn chứng khoán Việt Nam tính đến ngày 21/10.