Theo dự báo từ FiinGroup, tăng trưởng GRDP của các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên và Lào Cai có thể sụt giảm tới 0,5% so với bình thường do tác động của cơn bão Yagi.
Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định 6 tháng đầu năm duy trì được sự ổn định và phục hồi, phát triển, đứng đầu vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với mức tăng GRDP 7,6% và cơ cấu kinh tế tăng đều.
Tỉnh Gia Lai đặt mục tiêu đến năm 2050 sẽ trở thành trung tâm trung chuyển hành khách và hàng hoá của tiểu vùng Bắc Tây Nguyên. Đồng thời, phát triển kinh tế dựa trên nền tảng công nghệ số phát triển kinh tế sinh thái, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh.
Trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, Hải Phòng, có mức tăng trưởng GRDP cao nhất với mức tăng 9,32%, trong khi Đà Nẵng lại ghi nhận mức giảm 0,83%.
Năm 2023, GRDP bình quân đầu người của Bình Dương tăng lên 172 triệu đồng, trong đó, ngành dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ, ngành nông nghiệp đóng góp quan trọng vào sự ổn định của nền kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế GRDP năm 2023 của tỉnh Hậu Giang tiếp tục duy trì ở mức cao và đạt 12,27%, dẫn đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và xếp thứ hai cả nước, sau tỉnh Bắc Giang với mức tăng trưởng 13,45%.
Khởi đầu quý I/2023, tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) TP HCM bất ngờ đạt thấp hơn nhiều so với dự báo, chỉ tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Bà Rịa - Vũng Tàu là địa phương liên tục dẫn đầu trong Top 5 địa phương có GRDP quy đổi bình quân đầu người cao nhất giai đoạn 2016-2020, trong khi đó, Hà Giang luôn là địa phương có mức thấp nhất cả nước.
Là một trong các địa phương chịu tác động của đợt tái bùng phát COVID-19, song nhiều chỉ số kinh tế của Hà Nội vẫn tăng trưởng trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm.