Đã 3 tháng trôi qua kể từ ngày có chủ trương hỗ trợ 100 ngàn tỷ lãi suất thấp, gói vay vẫn “cửa đóng, then cài”. Tắc ở đâu, cơ chế hay rào cản? Nhiều chuyên gia cảnh báo nếu không cẩn trọng, gói vay sẽ trở thành nơi ưu ái “mấy đại gia”.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Đồng Tiến cho biết, các ngân hàng thương mại đã đăng ký số tiền hơn 100.000 tỷ đồng để cho vay các dự án sử dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp.
Các bộ, ngành cần sớm hoàn thiện các quy định của pháp luật về phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), coi đây là một đột phá trong thu hút đầu tư, phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Gói vay được áp dụng cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ tại địa bàn Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long, từ ngày nay đến hết năm 2017.
“ĐBSCL cần có bước đi đa dạng”- chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh- thành viên Ủy ban Chính sách Phát triển Liên Hiệp Quốc- đã gợi mở tại hội nghị chủ đề “Doanh nghiệp ĐBSCL dưới tác động của biến động kinh tế thế giới năm 2017”, do VCCI Cần Thơ tổ chức vừa qua.
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, làm ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng và hiệu quả cao, hiện nay là yêu cầu tất yếu đối với nông nghiệp Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước sẽ chủ trì, chủ động giao nhiệm vụ cho các ngân hàng thương mại dành gói tín dụng với lãi suất thấp hơn lãi suất thông thường từ 0,5 -1,5%. Nhà nước sẽ không tái cấp vốn để thực hiện chủ trương này như một số gói tín dụng cụ thể trước đây.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.