Tỷ giá USD chạm mức cao nhất trong hơn hai tuần nhờ được hỗ trợ bởi dữ liệu kinh tế lạc quan của Mỹ mặc dù tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, giá USD tại một số ngân hàng giảm đáng kể trong sáng nay.
Tỷ giá USD tiếp tục xu hướng tăng sơ với đồng euro, bảng Anh và yen Nhật. Đồng bạc xanh tuần này phụ thuộc vào nhiều dữ liệu kinh tế tại Mỹ và các thị trường chủ chốt khác như châu Âu và Anh.
Tỷ giá USD có xu hướng đi lên trong bối cảnh lợi suất trái phiếu của Mỹ tăng lên mức cao nhất trong một tuần, đồng thời các nhà đầu từ hy vọng báo cáo việc làm khả quan sẽ thúc đẩy việc thắt chặt chính sách tiền tệ diễn ra nhanh hơn.
Tỷ giá USD ít biến động sau khi đạt được đà tăng nhờ các bình luận từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc thắt chặt chính sách tiền tệ. Giá USD ngân hàng trong nước giảm nhẹ sau một phiên phục hồi.
Tỷ giá USD đã phục hồi nhanh chóng từ đợt giảm gần đây sau khi một quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết ngân hàng trung ương có thể cắt giảm chương trình hỗ trợ sớm hơn dự kiến.
Tỷ giá USD ổn định trong bối cảnh các nhà giao dịch lo ngại về xu hướng tăng trưởng kinh tế chậm lại tại Mỹ và sự lây lan của biến thể COVID-19 Delta đang thách thức tâm lý đầu tư rủi ro.
Tỷ giá USD có xu hướng tăng so với đồng euro và bảng Anh, nhưng giảm nhẹ so với đồng yen Nhật. Tuần này, tỷ giá đồng bạc xanh được dự đoán sẽ chịu tác động từ một số dữ liệu kinh tế của Mỹ và các khu vực khác như châu Âu, Anh,...
Tỷ giá USD đã rơi xuống mức thấp nhất trong một tháng sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhận định thị trường việc làm vẫn cần được hỗ trợ và quyết định duy trì các chương trình kích thích tiền tệ.
Tỷ giá USD có xu hướng giảm khi các nhà đầu tư có động thái thận trọng sau khi Fed cho biết sẽ tiếp tục duy trì mức lãi suất thấp và chương trình mua tài sản hàng tháng. Tỷ giá USD tại các ngân hàng đồng loạt giảm.
Tỷ giá USD có xu hướng ổn định trên thị trường thế giới. Tuần này, đồng bạc xanh được dự đoán sẽ chịu ảnh hưởng từ một số dữ liệu kinh tế quan trọng của Mỹ và châu Âu.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...