Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), tình hình đi lại khó khăn giữa các địa phương, nên hoạt động thả nuôi vụ hai có xu hướng trầm lắng. Dự báo quý IV năm nay sẽ thiếu nguyên liệu tôm trầm trọng và giá tiêu thụ sẽ tăng khá mạnh, nhất là tôm cỡ lớn.
Sau làn sóng hàng loạt hô hàng tôm bị trả lại khi xuất khẩu sang Trung Quốc với lý do xuất hiện SARS - CoV- 2 trên bao bì, Hiệp hội Xuất khẩu Thủy sản Ấn Độ khuyến cáo doanh nghiệp tránh bán hàng sang thị trường này nhằm tránh rủi ro.
Trường hợp Minh Phú bán tôm nguyên con vào thị trường Mỹ để cạnh tranh với Ecuador được cho là không hiệu quả bởi giá tôm nguyên con loại 60 con/kg của Ecuador là 55.000 đồng/kg trong khi giá của Việt Nam là trên 100.000 đồng/kg.
Theo Undercurrent News, nhập khẩu tôm của Trung Quốc trong tháng 4 từ các nguồn khác như Việt Nam và Thái Lan giảm lần lượt 55% và 16% so vối cùng kỳ năm ngoái xuống 1.400 tấn và 1.500 tấn.
Hải quan Trung Quốc mới đây tiếp tục siết chặt các biện pháp kiểm dịch COVID-19 đối với các sản phẩm thủy sản đông lạnh. Theo đó, mới đây nước này đã tạm đình chỉ việc nhập khẩu thủy sản từ 5 công ty đến từ các quốc gia Ecuador, Indonesia, Pakistan và Nga.
Có nhiều thị trường tăng nhập khẩu tôm Việt Nam trong 2 tháng đầu năm với mức tăng đột phá như Australia (115%), Bỉ (139%,) Nga (109%), Chile (352%), Campuchia tăng gấp 30 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tháng 1, xuất khẩu tôm sang Mỹ tiếp tục tăng trưởng khả quan 10,5% so với cùng kỳ năm trước tới giá trị xuất khẩu đạt 41,8 triệu USD. Hiện nay, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu tôm chân trắng hàng đầu của Việt Nam.
Theo UndercurrentNews, sản lượng tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu của Trung Quốc giảm 49% trong tháng 8 so với tháng 7, xuống còn 29 nghìn tấn sau khi xuất hiện các tin tức về việc virus COVID-19 được tìm thấy trên bao bì của tôm nhập khẩu.
Canada là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 7 của Việt Nam, chiếm 4,8% tổng giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam. Tám tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Canada đạt 110,6 triệu USD, tăng gần 27% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Undercurrentnews, nhập khẩu tôm hàng tháng của Mỹ tăng trở lại mức cao nhất trong năm vào tháng 7 nhờ vào sản lượng tôm xuất khẩu lớn từ Ấn Độ, nhà cung cấp tôm lớn nhất của Mỹ.
Bộ NN&PTNT nhận định xuất khẩu tôm dự báo có nhiều cơ hội xuất khẩu hậu COVID-19 khi các đối thủ chính như tôm Ấn Độ, Ecuador và Thái Lan bị đình trệ bởi lệnh phong tỏa quốc gia, đơn hàng dịch chuyển sang Việt Nam sẽ nhiều hơn.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), do nhu cầu từ các thị trường nhập khẩu tôm chính nhích lên, các nhà chế biến tăng nhập khẩu nguyên liệu, nguồn cung tôm nguyên liệu Ấn Độ và Ecuador giảm nên giá tại ao tôm nguyên liệu tại Ấn Độ và Ecuador có xu hướng tăng.
Theo Seafoodsource, đại dịch COVID-19 đã có những tác động tiêu cực đến các hoạt động nuôi tôm ở bang Kerala của Ấn Độ, gây thiệt hại cho người nuôi trồng, làm gián đoạn sản xuất, tạo ra tình trạng “thu hoạch sớm” và thất nghiệp trong khu vực.
Theo Jose Antonio Camposano, người đứng đầu Phòng nuôi trồng thủy sản quốc gia Ecuador (CNA), sản lượng xuất khẩu tôm trung bình của Ecuador ước tính giảm 90 triệu pound/tháng (hơn 40 nghìn tấn) trong nửa cuối năm 2020, thấp hơn 40-50% so với sản lượng tôm nửa đầu năm nay.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.