Các nhà sản xuất thép Trung Quốc đang phải đối mặt với vấn đề nhu cầu thép trong nước giảm và những mối đe dọa nhất định đối với xuất khẩu ngày càng tăng.
Theo Reuters, nhu cầu quặng sắt nhập khẩu của Trung Quốc rất có thể đã đạt đỉnh, nhưng cơ cấu nhập khẩu trong tương lai có thể sẽ thay đổi khi nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới tìm cách giảm phát thải carbon.
Trong thời hạn 45 ngày, tính từ ngày xác nhận hồ sơ hợp lệ; cơ quan điều tra sẽ thẩm định hồ sơ để trình Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét tiến hành điều tra hoặc không tiến hành điều tra vụ việc.
Giá quặng sắt tăng mạnh trong tháng 4 vì những lo ngại về gián đoạn nguồn cung. Cùng với đó, kỳ vọng thị trường bất động sản Trung Quốc ấm dần lên cũng góp phần khiến giá quặng sắt tăng.
Xuất khẩu thép tăng vọt càng khiến xung đột thương mại trên toàn thế giới thêm xấu đi. Tổng thống Joe Biden đang kêu gọi áp thuế lên tới 25% đối với một số sản phẩm thép của Trung Quốc.
Trung Quốc, đã chứng kiến lượng nhập khẩu tăng 5,5% trong quý đầu tiên lên 310 triệu tấn. Đồng thời, sản lượng quặng sắt trong nước tăng 15,3% lên 284 triệu tấn trong quý I.
Theo Reuters, việc Tổng thống Mỹ Joe Biden yêu cầu tăng gấp ba mức thuế đối với thép nhập khẩu của Trung Quốc đã giáng một đòn mạnh vào một ngành công nghiệp vốn đang phải đối mặt với những lo ngại lớn hơn về nhu cầu nội địa suy giảm.
Nhu cầu tiêu thụ thép yếu chưa thực sự có xu hướng tăng trưởng tốt. Trong khoảng 4 năm trở lại đây thì mức sản lượng sản xuất và bán hàng quý I/2024 chỉ cao hơn cùng kỳ của năm 2023, nhưng đều thấp hơn các năm 2022 và 2021.
Theo các chuyên gia việc kiện CBPG thép HRC nhập khẩu cần có sự tham chiếu giữa năng lực sản xuất, giá thành của các doanh nghiệp sản xuất trong nước và doanh nghiệp của Trung Quốc.
Theo Bloomberg, Trung Quốc chỉ trích kế hoạch của Mỹ về việc áp đặt các hạn chế mới đối với các sản phẩm thép và nhôm của nước này. Đồng thời, Trung Quốc cho biết họ sẽ hành động để bảo vệ lợi ích của đất nước.
Chủ tịch Hoà Phát cho biết tập đoàn đang nghiên cứu làm tôn silic, sản phẩm dành cho ô tô điện. Ngoài ra, tập đoàn cũng đang nghiên cứu làm thêm thép đường sắt cao tốc 800 - 1.000 km/h.
Đại diện Cục Phòng vệ Thương mại cho biết cơ quan này đã yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất thép cuộn cán nóng (HRC) bổ sung thêm thông tin và chứng cứ về việc thép nhập khẩu bán phá giá và những thiệt hại liên quan.
Liên quan đến phát biểu của ông Nguyễn Việt Thắng – CEO Tập đoàn Hòa Phát về lý do gửi đơn yêu cầu khởi kiện áp thuế chống bán phá giá đối thép HRC nhập khẩu, nhóm 9 doanh nghiệp tôn mạ và ống thép đã có phản ứng mạnh mẽ trước thông tin này.
“Mức chênh lệch 10 - 20 USD/tấn liệu có phải là kết quả của việc bán phá giá không? Hay là vì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước chưa tốt, buộc phải bán giá cao hoặc cũng có thể họ nâng giá để hưởng lợi nhuận lớn?”, TS Vũ Đình Ánh đặt vấn đề.
Theo Cục Phòng Vệ Thuơng mại cho biết sẽ cân nhắc các thiệt hại đối với ngành tôn mạ, ống thép trong quá trình điều tra thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.