Baowu Steel Group của Trung Quốc vừa trở thành nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới năm 2020 về sản lượng. Thành tích này đã chấm dứt ngôi vương kéo dài 19 năm của đại gia ngành thép châu Âu - ArcelorMittal.
Hai yếu tố chính khiến giá thép giảm trong tháng 7 là Nga sẽ tăng cường xuất khẩu trong thời gian tới và thị trường Trung Quốc, Ấn Độ đang trong giai đoạn điều chỉnh. Trong quý III, hoạt động xây dựng của Ấn Độ chậm lại dẫn đến giá thép thanh sẽ chịu áp lực.
EU sẽ tiếp tục duy trì các biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu thêm ba năm nữa. Các biện pháp này chủ yếu nhắm vào Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc và Trung Quốc. Do đó, chính sách này tiếp tục duy trì điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôn mạ Việt Nam.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho rằng đang có một "nghịch lý" là nguồn vốn có, công trình mang tầm quốc gia, được nhân dân mong chờ nhưng tiến độ lại chậm. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 60, trong đó cần làm rõ trách nhiệm chậm trễ là do đâu.
Giá hàng hóa tăng nóng, từ thương nhân đến các quỹ phòng hộ ai ai cũng kiếm được bộn tiền. Tuy nhiên, người dân sắp phải chịu thiệt khi các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không còn có thể "hấp thụ" các chi phí bổ sung.
Theo Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt nhu cầu nội địa thép xây dựng có thể yếu hơn trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 9 do tính thời vụ. Các nhà sản xuất thép sẽ giảm giá bán trong tháng 7 trước khi điều chỉnh cho các tháng tiếp theo do sự tăng lên của giá nguyên liệu.
Iran đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất thép lớn thứ 7 thế giới vào năm 2024 (kết thúc vào tháng 3/2025 theo lịch Iran), sau khi nước này ghi nhận sản lượng thép tăng mạnh trong những năm gần đây, bất chấp các điều kiện khó khăn do các biện pháp trừng phạt của Mỹ và đại dịch COVID-19.
VSA lưu ý các doanh nghiệp cần tăng cường phối hợp và hợp tác; hạn chế xuất khẩu thép để ưu tiên nguồn nguyên liệu và bán thành phẩm cho thị trường trong nước.
Hãng tin Financial Times cho rằng, thị trường hàng hóa chỉ đang trải qua một chu kỳ giá bình thường dưới tác động của quá trình phục hồi kinh tế hậu đại dịch chứ thực chất không phải siêu chu kỳ như các chuyên gia khác lầm tưởng.
Theo các chuyên gia, việc tăng năng lực sản xuất và năng suất sẽ giúp ngành thép đáp ứng hơn nhu cầu thép trong nước; từ đó ghìm lại sự tăng giá của thép.
Các nhóm doanh nghiệp Mỹ đã hối thúc chính quyền của Tổng thống Joe Biden dỡ bỏ thuế trừng phạt mà chính quyền tiền nhiệm đã thực thi, khi thuế tiếp tục khiến các doanh nghiệp và người tiêu dùng nước này chịu ảnh hưởng, trong khi làm gia tăng sức ép lạm phát.
Giá của nhiều hàng hóa đang giảm, nhưng còn quá sớm để Bắc Kinh tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến kéo dài hai tháng nhằm hạ nhiệt thị trường và chi phí sản xuất trong nước.
Tuần này, hai cơ quan thuộc chính phủ Trung Quốc vừa thực hiện các động thái mới để hạ nhiệt giá hàng hóa trong nước. Tuy nhiên, sự phối hợp có phần chồng chéo của họ lại không đảm bảo tính hiệu quả.
Theo VSA, trong tháng 5, xuất khẩu thép đạt hơn 630,5 nghìn tấn, tăng 18% so với tháng 4 và tăng 2,4 lần so với cùng kỳ năm 2020. Như vậy, xuất khẩu thép tháng 5 đang lấy lại đà tăng trưởng sau khi giảm 17% vào tháng 4.
Theo TS, Võ Trí Thành, mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu 12% trong năm 2025 là không dễ dàng khi những đối tác quan trọng của Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc và Liên minh châu Âu dự báo là tăng trưởng thấp hơn năm 2024. Đặc biệt, những chính sách bảo hộ thương mại của Mỹ có thể cản trở mạnh mẽ đến gia tăng thương mại toàn cầu thế giới, trong đó có Việt Nam.