Giá gạo 5% từ các nhà xuất khẩu hàng đầu như Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan đều tăng trong tuần này do nguồn cung hạn chế. Giá gạo 5% của Việt Nam đã đạt mức cao nhất trong 15 năm, điều này thúc đẩy hàng cùng loại Ấn Độ đi lên.
Tính đến giữa tháng 12, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao là 655-660 USD/tấn, tăng 10 USD/tấn so với tháng trước do nguồn cung không còn nhiều. Các thương nhân cho biết nguồn cung chỉ có thể tăng trở lại vào tháng 3 năm sau khi nông dân thu hoạch vụ Đông xuân.
Theo ghi nhận, giá lúa gạo hôm nay (19/12) ổn định ở mức cao. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận định: "Năm 2023, Việt Nam có thể xuất khẩu trên 8 triệu tấn gạo, tăng 11% so với năm 2022".
Theo khảo sát, giá lúa gạo hôm nay (18/12) lặng sóng. Với kim chỉ nam chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, thế hệ nông dân hiện đại đang có sự chuyển đổi đi lên rõ rệt, hạt gạo ngày càng chất lượng.
Quý I/2024, nguồn cung gạo cho xuất khẩu của Campuchia có thể thiếu hụt. Dù giá lúa gạo đang ở mức cao, các doanh nghiệp vẫn phải nỗ lực thu mua hàng cho nông dân để duy trì sức cạnh tranh.
Tổng thống yêu cầu quân đội hỗ trợ giám sát việc trồng lúa và phân phối phân bón được trợ giá, đồng thời kêu gọi nông dân đẩy nhanh tốc độ gieo hạt để tận dụng đợt mưa vừa qua.
Ông Nguyễn Duy Thuận, CEO Tập đoàn Lộc Trời cho biết hiện nay, các ngân hàng có nhiều ưu đãi cho người nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lúa gạo, tuy nhiên chưa hoàn toàn phù hợp với đặc tính của ngành.
Theo ghi nhận, giá lúa gạo hôm nay (12/12) giảm 1.000 đồng/kg đối với mặt hàng gạo. Chính phủ vừa duyệt Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030".
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều vọt tăng đáng kể sau báo cáo lạm phát ôn hòa hơn so với kỳ vọng. Ngoài ra, kết quả kinh doanh tích cực của hàng loạt ngân hàng lớn cũng hỗ trợ cho tâm lý thị trường.