Các thành viên chủ chốt của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những đối tác, hay còn gọi là OPEC+, có kế hoạch họp trực tuyến vào ngày 3/2 (giờ địa phương) để xem xét tình hình thị trường "vàng đen" và nhiều khả năng sẽ duy trì kế hoạch cắt giảm nguồn cung hiện tại.
Nhu cầu dầu toàn cầu sẽ không giảm ít nhất cho đến năm 2040, theo dự báo mới nhất từ công ty giao dịch năng lượng độc lập lớn nhất thế giới, Vitol. Điều này cho thấy các nền kinh tế sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong việc thoát khỏi sự phụ thuộc vào dầu mỏ.
Theo giới phân tích, người tiêu dùng Mỹ sẽ chứng kiến giá xăng dầu tăng do quyết định áp thuế đối với dầu nhập khẩu từ Canada và Mexico của cựu Tổng thống Donald Trump vào thứ Bảy.
Nhiều nhà sản xuất dầu không muốn gọi thời điểm này là bước ngoặt, nghi ngờ rằng Trung Quốc đang dần suy yếu như một động lực tăng trưởng, theo Financial Times.
Dầu mỏ nhập khẩu đã góp phần thúc đẩy sự trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc. Đây đồng thời là quốc gia nhập khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, đã có những dấu hiệu cho thấy nhu cầu dầu thô của Trung Quốc đang đạt đỉnh sớm hơn dự kiến.
Mô hình Machine Learning của VPI dự báo giá bán lẻ xăng RON 95-III có thể tăng 346 đồng (1,7%) lên mức 21.086 đồng/lít, giá dầu diesel có thể tăng mạnh 2,7% lên mức 19.263 đồng/lít.
Ngân hàng UOB cho rằng không thể loại trừ nguy cơ dầu thô Brent giảm xuống dưới 70 USD nếu chính quyền Trump thứ hai tăng đáng kể thuế quan đối với Trung Quốc và toàn cầu vào năm 2025.
Xuất khẩu dầu thô từ Mỹ sang Trung Quốc đã giảm gần 50% trong năm 2024, khi những thay đổi trong nền kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng đến nhu cầu dầu, đồng thời nước này cũng tăng cường mua dầu từ các quốc gia khác như Nga và Iran.
Năm 2024 khép lại với nhiều diễn biến đáng chú ý trên thị trường dầu mỏ, từ những biến động mạnh mẽ về giá cả đến các thay đổi trong cấu trúc cung cầu.
Trong khi VN-Index vẫn duy trì mức tăng ổn định từ đầu năm, không ít quỹ đầu tư lại rơi vào trạng thái khá tiêu cực, đặc biệt là nhóm nắm tỷ trọng cao cổ phiếu "họ FPT".