Đã được hai tháng kể từ khi Hiệp hội các nước xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và 11 nước ngoài hiệp hội tiến hành cắt giảm sản lượng dầu thô nhằm đẩy giá dầu phục hồi và tái cân bằng thị trường. Nhờ nỗ lực cắt giảm tích cực của Saudi Arabia, OPEC đã vượt mục tiêu giảm sản lượng trong tháng 2 trong khi các nước ngoài hiệp hội vẫn còn một chặng đường dài để đi.
Dù chốt phiên 17/2 tăng nhẹ nhưng giá dầu thô chốt tuần vẫn giảm 1 - 2%, trong đó giá dầu Mỹ ghi nhận tuần giảm đầu tiên trong 5 tuần qua vì lo ngại nguồn cung dầu ngày càng "phình to".
Giá dầu phiên 9/2 tiếp tục tăng; trong đó giá dầu Mỹ tăng trước triển vọng nhu cầu tiêu thụ xăng tăng có thể giúp củng cố thị trường dầu mỏ Mỹ, dù tình trạng nguồn cung dầu lớn vẫn đang tạo áp lực giảm đối với giá cả.
Đầu phiên giá giảm sau khi số liệu cho thấy trữ lượng của Mỹ tăng củng cố dự đoán sản lượng dầu phiến đi lên sẽ lấn át hiệu ứng từ thoả thuận cắt giảm của OPEC.
Theo thỏa thuận đạt được cuối tuần trước, các nước xuất khẩu (XK) dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia XK dầu ngoài OPEC sẽ cắt giảm gần 2 triệu thùng/ngày từ đầu năm sau.
Trong phiên 16/11, giá dầu liên tục biến động trước khi giảm về cuối phiên trước lo ngại dư thừa nguồn cung trên toàn cầu, đặc biệt tại Mỹ khi tồn khô tiếp tục tăng thêm 5,3 triệu thùng trong tuần trước.
Sau phiên tăng nhẹ ngày 9/11, giá dầu bất ngờ quay đầu giảm khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết sản lượng khai thác dầu của các nước sản xuất dầu mỏ thuộc Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) trong tháng 10 đã đạt mức kỷ lục.
Cam kết giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến thép, nhóm G20 dự kiến sẽ thành lập diễn đàn toàn cầu nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề dư thừa nguồn cung thép và nối lại thương mại giữa Trung Quốc với các nước khác.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.