Nhiều cổ phiếu nhóm bảo hiểm đã giảm sâu sau khi bão Yagi đổ bộ gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản cho khách hàng bảo hiểm. Theo ước tính sơ bộ của các doanh nghiệp bảo hiểm, số vụ tổn thất đã vào khoảng 2.000 vụ và thiệt hại vượt con số 1.000 tỷ đồng.
Thủ tướng yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khẩn trương thực hiện bồi thường tổn thất cho bên mua bảo hiểm bảo đảm nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời theo đúng thỏa thuận hợp đồng và quy định pháp luật.
Số liệu sơ bộ từ 6 doanh nghiệp bảo hiểm cho thấy số tiền bồi thường thiệt hại do bão Yagi đã vượt quá con số 1.000 tỷ đồng. Tổng số vụ tổng thất ước tính là khoảng 1.900 vụ.
Bảo hiểm BIDV cho biết ước tính sơ bộ đã có gần 500 vụ tổn thất, trong đó 16 vụ tổn thất về bảo hiểm hàng hải, hơn 250 vụ tổn thất về bảo hiểm tài sản kỹ thuật, hơn 180 vụ tổn thất bảo hiểm xe cơ giới. Tổng số tiền bồi thường ước tính gần 200 tỷ đồng.
Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đang tích cực phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan để tiến hành xác định thiệt hại để tạm ứng và chi trả bồi thường cho các khách hành bị thiệt hại do Bão số 3.
Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài thích đầu tư những tài sản như trái phiếu, cổ phiếu trong khi doanh nghiệp bảo hiểm nội lại có vẻ ưa thích gửi tiền vào ngân hàng hơn.
Mặc dù lỗ hơn 1.300 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhưng mảng tài chính và hoạt động kinh doanh khác đã giúp Manulife duy trì lợi nhuận trong nửa đầu 2024.
Dù báo lãi liên tiếp trong vòng 1,5 năm trở lại đây, FWD Việt Nam vẫn đang lỗ lũy kế 5.815 tỷ đồng. Công ty cũng có mức chi bình quân khá cao cho nhân viên hàng tháng, gấp nhiều lần mức chi cho nhân viên của các ngân hàng với 104 triệu đồng.
Lãi thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm của Generali đã giảm gần 50% do doanh thu đi xuống và chi phí dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm gốc tăng lên. Ngoài ra, chi phí bán hàng cao hơn cùng kỳ cũng góp phần kéo lợi nhuận công ty đi xuống.
Số liệu từ báo cáo tài chính quý II của Bảo hiểm Agribank cho thấy mức chi phí bình quân cho nhân viên công ty đã tăng gần 26% so với cùng kỳ lên 39 triệu đồng mỗi tháng.
Sau 6 tháng đầu năm, Bảo hiểm BIDV ghi nhận lợi nhuận hợp nhất gần 370 tỷ, tăng trưởng xấp xỉ 40% so với cùng kỳ năm trước và thực hiện 60% kế hoạch năm.
Bảo hiểm PVI ghi nhận lợi nhuận nửa đầu năm đạt 502 tỷ đồng, thực hiện 149,9% kế hoạch 6 tháng, tăng trưởng 42,6%. PVI Insurance hiện đang dẫn đầu thị phần bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cũng như tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.