Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đề xuất hoàn trả tiền bảo hiểm xã hội cho chủ hộ kinh doanh bị thu sai hoặc giải quyết chế độ lương hưu với người đủ điều kiện.
Sáu tháng cuối năm, ngân sách nhà nước dự kiến chi 3.760 tỷ đồng, Quỹ Bảo hiểm xã hội hơn 12.500 tỷ đồng để tăng lương hưu, trợ cấp cho 3,66 triệu người.
Bộ Tài chính đề nghị xem lại đề xuất tăng lương hưu, các khoản trợ cấp lên 15-38,9% vì kinh phí lên hơn 17.000 tỷ đồng, vượt khả năng cân đối của ngân sách.
Cùng với việc cải cách tiền lương của cán bộ, công viên chức từ 1/7, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đề xuất điều chỉnh lương hưu tăng thêm 8% để tránh thiệt thòi cho cán bộ hưu trí.
Tình trạng sụt giảm lương hưu đang xuất hiện ở Trung Quốc, giữa bối cảnh nước này phải đối mặt với tình trạng dân số già đi nhanh chóng và tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại.
Dự kiến từ ngày 1/7, khoảng 230.000 người hưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng từ trước ngày 1/1/1995 thuộc đối tượng điều chỉnh do Ngân sách nhà nước chi trả với kinh phí điều chỉnh khoảng 330 tỷ đồng.
Lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 1/1/2018 đến 31/12/2021 và có đủ 20 năm đến 29 năm 6 tháng đóng BHXH thì ngoài mức lương hưu theo luật định sẽ được hưởng thêm một khoản tiền được tính theo thời gian đóng BHXH, thời điểm bắt đầu hưởng lương hưu…
Ông Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Ủy Ban các vấn đề xã hội của Quốc hội - cho rằng việc vỡ quỹ BHXH, BHYT là điều không thể xảy ra. “Chúng ta nên yên tâm bởi quỹ BHYT và BHXH đều do Nhà nước bảo hộ, quản lý và có giải pháp tăng trưởng quỹ”.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.