Trong kỳ điều hành ngày 14/12, dầu hỏa có mức giảm giá sâu nhất với 958 đồng/lít, còn giá xăng giảm 778 - 917 đồng/lít tùy loại, còn dầu diesel hạ 711 đồng/lít.
Dựa trên diễn biến giá dầu trên thế giới, các doanh nghiệp dự báo trong kỳ điều hành chiều nay (21/8), giá xăng dầu có thể tăng 600-700 đồng/lít, dầu nhích nhẹ 80-100 đồng/lít, kg.
Lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo giá xăng trong nước trong kỳ điều hành ngày mai (1/8) có thể tăng 900 - 1.300 đồng/lít, trường hợp cơ quan quản lý trích lập quỹ Bình ổn giá xăng dầu, mức tăng có thể lên tới 1.500 đồng/lít.
Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết suốt mấy năm qua, nhà máy Lọc hoá dầu Nghi Sơn liên tục trục trặc, gây gián đoạn nguồn cung xăng dầu. Ông cho rằng tình trạng này sẽ còn kéo dài trong tương lai.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị ngành ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp đầu mối và cả hệ thống phân phối kinh doanh xăng dầu trong việc tiếp cận vốn, cả về hạn mức tín dụng và điều kiện vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp để nhập hàng.
Theo Reuters, giới chuyên gia nhận định việc cắt giảm sản lượng dầu bất ngờ của OPEC có thể dẫn đến nhu cầu dầu đá phiến của Mỹ tại thị trường châu Âu và châu Á cao hơn, từ đó khuyến khích các công ty khai thác tăng sản lượng.
Các thương nhân phân phối xăng dầu đề xuất điều chỉnh giá xăng dầu 15 ngày/lần để cân đối giá, đồng thời cho phép doanh nghiệp tiếp tục được lấy hàng từ nhiều nguồn, tránh đứt gãy thị trường.
Năm 2023, các nhà máy lọc dầu trong nước dự kiến sẽ có đợt bảo dưỡng định kỳ, Bộ trưởng yêu cầu các doanh nghiệp tăng cường nhập khẩu, dự trữ xăng dầu theo khối lượng được phân giao.
Theo Cục trưởng Cục quản lý thị trường TP HCM, trên địa bàn có cây xăng dừng hoạt động nhưng vẫn có cây xăng khác gần đó đảm bảo cung ứng xăng dầu cho người dân và số lượng các cửa hàng bán lẻ xăng dầu thiếu hụt nguồn hàng đã giảm đi.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.