Sự việc VTVCab “ế chỏng chơ” cổ phần khi kết thúc thời hạn đăng ký đấu giá bởi chỉ có một nhà đầu tư đăng ký cho thấy, thị trường nhìn nhận việc định giá VTVCab là chưa hợp lý.
Tính đến hết thời hạn đăng ký và đặt cọc đấu giá cổ phần của VTVcab chỉ có duy nhất một nhà đầu tư đăng ký tham dự đấu giá và theo quy chế của VTVcab và HNX thì buổi đấu giá không đủ điều kiện tổ chức.
Với việc bán đấu giá gần 42,3 triệu cổ phần, ước tính VTVcab thu về tối thiểu 5.960 tỷ đồng. Vốn điều lệ dự kiến của VTVcab sau cổ phần hóa là 884 tỷ đồng.
VTV đề nghị Bộ TT&TT ủng hộ đề xuất của VTV được giữ lại nguồn tiền thu được sau khi VTV thoái vốn tại hai doanh nghiệp truyền hình trả tiền là VTVcab và SCTV, mục đích để đầu tư xây dựng hạ tầng truyền dẫn phát sóng khi triển khai số hóa truyền hình.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Đài Truyền hình Việt Nam, yêu cầu Đài thực hoàn thành bán cổ phần lần đầu (IPO) đến ngày 30/9/2017, và không phải điều chỉnh giá trị doanh nghiệp tại ngày 31/12/2015.
Kiểm toán nhà nước cho biết, qua kiểm toán xác định tăng thêm giá trị doanh nghiệp của VTVCab là 279,05 tỷ đồng, tương đương 6,9%; giá trị vốn nhà nước tăng 277,9 tỷ đồng, tương đương tăng 11,6%.
Trong năm 2024, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn đang ở mức thấp. 4 ngân hàng quốc doanh có mức huy đông kỳ hạn 12 tháng đang ở mức 4,6%-5,0%. Trong khi đó thị trường trái phiếu, cũng như thị trường bất động sản đều chưa phục hồi, dẫn đến thiếu các kênh đầu tư tài chính hấp dẫn. Lượng tiền gửi trong ngân hàng đang ở mức cao nhất trong lịch sử đạt gần 6,84 triệu tỷ đồng vào tháng 7/2024.