Sau khi thu thập nhiều hồ sơ, chứng cứ về nhập khẩu, lắp ráp, phân phối các sản phẩm nhãn hiệu Asanzo, báo Tuổi Trẻ đã có văn bản gửi đến các cơ quan liên quan để làm sáng tỏ thêm vụ việc.
3 phần chính của chiếc TV Asanzo được CEO Phạm Văn Tam cho biết là nhập từ Trung Quốc do Việt Nam chưa thể sản xuất được, các chi tiết còn lại do các công ty nội địa sản xuất.
Một số siêu thị điện máy bị bất ngờ trước nguồn gốc xuất xứ thực của các sản phẩm điện máy Asanzo và đã quyết định tạm ngưng kinh doanh sản phẩm trong khi chờ phản hồi từ nhà sản xuất.
Tivi là sản phẩm chủ lực của Tập đoàn điện tử Asanzo Việt Nam suốt những năm qua, còn gần đây máy lạnh vọt lên đứng thứ hai. Bao bì, tem nhãn của Asanzo luôn được ghi “đỉnh cao công nghệ Nhật Bản” và “xuất xứ Việt Nam”.
Vốn điều lệ Asanzo được giữ nguyên từ khi thành lập đến nay. Tuy nhiên, hầu hết cổ đông sáng lập đều đã thoái vốn và chỉ còn giữ lại tỷ lệ sở hữu rất thấp tại Asanzo.
Sản phẩm kinh doanh chủ lực của Asanzo là Smart TV, công ty này tập trung khai thác thị trường nông thôn với chiến lược "bình dân hóa công nghệ" - tức là bán các sản phẩm ti vi thông minh với giá rẻ.
Hội Doanh nghiệp hàng VN chất lượng cao cho biết đã tước quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao đối với doanh nghiệp ASANZO ngay sau bài báo điều tra của Tuổi Trẻ về hàng điện tử gia dụng thuộc doanh nghiệp này.
Trước nghi vấn “Asanzo là hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam”, CEO tập đoàn Asanzo - ông Phạm Văn Tam cho biết sản phẩm Asanzo không phải “Made in Việt Nam” mà xuất xứ tại Việt Nam.
Hàng điện tử gia dụng của Tập đoàn Asanzo được chứng nhận là 'Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn'. Asanzo quảng bá sử dụng 'đỉnh cao công nghệ Nhật Bản'. Điều tra đặc biệt của Tuổi Trẻ cho thấy không phải như vậy.
Khi thị trường tivi gần như thuộc về các tên tuổi quốc tế như Sony, Samsung, LG, thương hiệu điện tử Asanzo của doanh nhân Phạm Văn Tam lại định vị chỗ đứng trên thị trường nhờ vào chất lượng, giá cả phù hợp với người tiêu dùng Việt.
Không được đào tạo bài bản về bất kỳ lĩnh vực nào nên anh Tam lo rằng khi doanh nghiệp phát triển lên một tầm mới, anh sẽ trở nên lạc hậu, không đủ khả năng vận hành hợp lý.
Các dự án muốn nhận vốn của Asanzo phải có tiềm năng, có sản phẩm hay dịch vụ cụ thể và đang ở vòng gọi vốn Series A (chính thức bước vào thị trường) hay series B (nhân rộng và phát triển mô hình kinh doanh).
Thấu hiểu nhu cầu người tiêu dùng và vận dụng chiến lược “bình dân hóa công nghệ” giúp Asanzo thành công trong việc đưa sản phẩm điện máy hiện đại đến từng gia đình ở nông thôn.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.