Đầu tháng 9, lãi suất ngân hàng Sacombank có nhiều biến động so với tháng trước. Hầu hết lãi suất các kỳ hạn dưới 12 tháng đều được điều chỉnh giảm trong khi kỳ hạn 13 tháng và 18 tháng lại tăng.
Tại 3/9, mức lãi suất tiết kiệm của BIDV có nhiều thay đổi so với một tháng trước. Các mức lãi suất ở kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 6 tháng, 13 tháng đều được điều chỉnh tăng từ 0,1 - 0,2 điểm %.
Đầu tháng 9, lãi suất ngân hàng Vietcombank không có nhiều biến động. Chỉ duy nhất có lãi suất tiết kiệm tại kỳ hạn 12 tháng được điều chỉnh tăng từ 6,4% lên 6,5%.
Theo HSC, lãi suất cho vay đồng VNĐ bình quân đã tăng 0,06% trong tháng 8 hay tăng 0,13% so với đầu năm. Ba ngân hàng đã tăng lãi suất cho vay trong tháng gồm ACB, VietinBank và VPBank.
Kết quả so sánh lãi suất ngân hàng kỳ hạn 2 năm tại 30 ngân hàng trong nước tháng 8/2018, lãi suất tiết kiệm cao nhất là 8,6%/năm tại Ngân hàng Bản Việt.
Mức lãi suất cao nhất áp dụng tại ngân hàng là 8,1%/năm áp dụng cho hình thức gửi tiết kiệm bậc thang với số tiền từ 1 tỷ đồng trở lên tại kỳ hạn 13 tháng và 15 tháng.
So sánh lãi suất ngân hàng kỳ hạn 2 tháng, mức lãi suất cao nhất là 5,5%/năm áp dụng tại 5 ngân hàng thương mại cổ phần gồm Ngân hàng Bắc Á, HDBank, Ngân hàng Đông Á, SCB và VIB (đối với số tiền từ 1 tỷ đồng trở lên).
Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng tại các ngân hàng dao động trong khoảng từ 6,4% đến 8%/năm. So sánh lãi suất ngân hàng này tại kỳ hạn này cho thấy TPBank và Bản Việt là hai ngân hàng có lãi suất cao nhất.
Sau khi so sánh lãi suất ngân hàng kỳ hạn 3 tháng tại các ngân hàng, mức lãi suất cao nhất ở loại kỳ hạn này là 5,5%/năm được áp dụng tại nhiều ngân hàng. Các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn là nhóm có lãi suất tiết kiệm thấp nhất.
Ngành công nghiệp nhôm của Mỹ kêu gọi Tổng thống Donald Trump miễn trừ thuế đối với nhôm nhập khẩu từ Canada để bảo vệ việc làm và các nhà sản xuất trong nước.