Bộ Tư lệnh Hóa học phối hợp với Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã thu gom được khoảng 8.000 kg phế thải nhiễm thủy ngân trên diện tích khoảng 550 m2 mặt bằng nhà xưởng của Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (Công ty Rạng Đông).
Binh chủng Hóa học đã rải 3,7 tấn hóa chất chống phát tán, lan tỏa thủy ngân ra môi trường bên ngoài trên diện tích 2.500m2 và phối hợp dọn dẹp hiện trường, giải phóng mặt bằng...
Nửa tháng sau vụ cháy, Binh chủng Hoá học tiêu tẩy nhà máy Rạng Đông đồng thời Bộ trưởng TN&MT thông báo quan trắc môi trường không khí cho kết quả an toàn.
Sau ngày đầu làm nhiệm vụ tẩy độc kho Công ty Rạng Đông, bộ đội phòng hoá đã thu gom 5 tấn phế thải độc hại trên diện tích khoảng 300m2. Ước tính, khối lượng vật chất còn lại cần xử lý là hàng chục tấn.
Trong quy hoạch phân khu 1/2000, khu đất Công ty Rạng Đông được TP.Hà Nội dự kiến xây dựng cao đến 50 tầng, với các chức năng văn phòng, thương mại, dịch vụ, tài chính, khách sạn, có thể bố trí chức năng ở…
Hội đồng quản trị CTCP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (Mã: RAL) vừa phê chuẩn đề xuất mua nhà làm trụ sở làm việc và làm kho cho 2 chi nhánh công ty tại Biên Hoà và Đắk Lắk.
Sáng 12/9, trong lúc Binh chủng hóa học tiến hành tẩy độc Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (gọi tắt là Công ty Rạng Đông, tại phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân) thì phóng viên TPO ghi nhận được một bộ phận công nhân vẫn đang làm việc tại nhà máy
Sở Y tế Hà Nội cùng Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân sẽ khám sức khỏe miễn phí cho học sinh Trường Tiểu học Hạ Đình và Trung học cơ sở Hạ Đình là 2 trường gần nơi cháy nhà máy Rạng Đông.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khẩn trương chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng làm rõ phạm vi, giới hạn khu vực ô nhiễm môi trường, mức độ ô nhiễm.
Đây là lần thứ 2 Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE) gửi công văn yêu cầu Rạng Đông công bố thông tin chính thức ước tính thiệt hại tài sản công ty sau vụ hoả hoạn ngày 28/8.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.