Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản dự báo giá gạo sẽ tiếp tục tăng trong vài tháng tới cho đến khi vụ thu hoạch mới vào khoảng tháng 10.
Trong tháng 8, giá cà phê robusta và arabica ở thị trường trong nước và thế giới tăng mạnh do nhu cầu tăng, tồn kho giảm, trong khi người dân không vội bán ra.
Giá thép Trung Quốc khởi sắc trong thời gian gần đây do nhu cầu nội địa hồi phục mạnh trở lại, công suất vận hành lò cao và lò hồ quang điện vẫn ở mức lớn. Trong khi sản xuất thép trên toàn cầu giảm 7% so với cùng kì năm trước.
Đại dịch COVID-19 tiếp tục gây ảnh hưởng đến nhu cầu đường nhưng với mức độ nhẹ hơn khi lệnh phong tỏa các nước được gỡ bỏ. Trong khi đó, nhu cầu nhập khẩu tăng mạnh ở Brazil tạo áp lực vận chuyển cho các cảng, đẩy giá đường nội địa tăng theo.
Tháng 7/2020, COVID-19 vẫn là yếu tố chính làm gián đoạn nhiều hoạt động trong chuỗi cung ứng toàn cầu, theo đó có thể định hình lại ngành sản xuất, chế biến thịt heo.
Thị trường đường toàn cầu vẫn chịu ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID-19. Lượng đường tiêu thụ sụt giảm trong khi lưu thông hàng hóa gặp trở ngại. Giá đường thô hồi phục nhẹ vào tháng 6 nhưng chưa có xu hướng điều chỉnh rõ ràng trong thời gian tới.
Thị trường cà phê quí II nổi bật với thông tin tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi thời tiết khô hạn tại khu vực Tây Nguyên. Đồng thời, dịch COVID-19 ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết với mức giá cạnh tranh và xuất khẩu đang tăng mạnh trở lại sau khi gỡ bỏ hạn ngạch, Việt Nam có cơ hội lớn để vượt qua Thái Lan về xuất khẩu gạo toàn cầu ngay trong năm nay.
Giá đường thế giới có chiều hướng tăng trong tháng 5, tuy nhiên ngành đường Việt Nam vẫn gặp khó. Thị trường trong nước trải qua niên vụ 2019/2020 với diện tích mía, số lượng nhà máy hoạt động và sản lượng mía đường thấp nhất trong 19 năm gần đây.