Trong bối cảnh độ mở của nền kinh tế nước ta đã rất lớn, chính sách tỷ giá luôn là một biến số rất quan trọng tác động đến cán cân thương mại nói riêng và các cân đối vĩ mô khác nói chung. Liệu cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc đang xảy ra có là thời điểm hợp lý để tạo ra sự linh hoạt của biên độ tỷ giá theo sự biến động trên thế giới nhằm hỗ trợ cho xuất khẩu? Điều này cần được cân nhắc trong mối tương quan với các yếu tố nội tại khác của nền kinh tế như thế nào? Để rộng đường dư luận, TBKTSG xin giới thiệu quan điểm của chuyên gia kinh tế Huỳnh Thế Du và chuyên gia kinh tế Hồ Quốc Tuấn về việc điều hành tỷ giá hiện nay.
500 triệu USD, hơn 1 tỷ USD…, những con số mà một số thành viên tham gia thị trường ước tính và cập nhật liên tiếp từng ngày, lượng ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước mua vào tuần này.
Ngày 10/10/2017, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thêm một quyết định điều hành tỷ giá theo cơ chế mới. Đó là thả nổi tỷ giá mua vào (bidding rate) đối với đồng đô la Mỹ từ các ngân hàng thương mại (NHTM).
Việc Fed tăng lãi suất trở lại trong thời gian gần đây sau 7 năm duy trì mức lãi suất thấp đã gây tác động không nhỏ đối với nền kinh tế Mỹ. Tỷ giá Việt Nam cũng cho thấy những phản ứng đi kèm trong 3 lần thay đổi vừa qua của Fed.
Gần 5 năm về trước, trong một trao đổi bên lề, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng bấy giờ từng lo xa: rồi đây Việt Nam sẽ bớt đi sự thuận lợi trong tiếp cận vốn ngoại.
Trong tháng 1-2017, hầu hết các ngân hàng đều tăng lãi suất tiền gửi. Kỳ hạn một tháng phổ biến ở mức 5,4%/năm, kỳ hạn sáu tháng khoảng 6,5%/năm, cá biệt có ngân hàng áp dụng mức 6,7%/năm.
Cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris đang cố gắng thu hút cử tri tại Pennsylvania, bang chiến địa có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả bầu cử năm nay.