Để thu hút nhà đầu tư chiến lược tham gia quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, Bộ Tài chính đã đề xuất giải pháp mới lên Chính phủ. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng, giải pháp đó là cần, nhưng chưa đủ.
Đã 3 tháng trôi qua kể từ ngày có chủ trương hỗ trợ 100 ngàn tỷ lãi suất thấp, gói vay vẫn “cửa đóng, then cài”. Tắc ở đâu, cơ chế hay rào cản? Nhiều chuyên gia cảnh báo nếu không cẩn trọng, gói vay sẽ trở thành nơi ưu ái “mấy đại gia”.
“Tổ công tác của Thủ tướng mời 11 Bộ, ngành, nhưng phần lớn lãnh đạo Bộ vắng mặt, chứng tỏ Bộ ít quan tâm xây dựng thể chế”, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng nêu rõ.
Thủ tướng vừa yêu cầu Bộ Giao thộng Vận tải giải trình về 9 vấn đề đang được dư luận quan tâm, trong đó điển hình là việc cơ quan thuộc Bộ cho phép khai thác, nạo vét cát tại các sông lớn khiến nhiều địa phương phản đối.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, năm 2017 Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) triển khai nhiều chương trình hỗ trợ tài chính đối với DNNVV với tổng số kinh phí khoảng 560 tỷ đồng.
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) quy định nợ DNNN tự vay thì tự trả, không trả được nợ thì tiến hành phá sản theo luật chứ dứt khoát không đưa vào nợ công.
Cách tính toán nợ công loại trừ nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) từng gây nhiều tranh cãi và âu lo lại được đặt ra khi Chính phủ soạn thảo dự luật quản lý nợ công (sửa đổi).
Báo cáo tài chính Nhà nước sẽ được phát hành thành ấn phẩm, niêm yết, đăng trên cổng thông tin điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách liên quan tới chính sách hạn điền, tín dụng… gây khó khăn cho doanh nghiệp đã được Chính phủ quyết nghị hướng xử lý.
Phó thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có ý kiến chỉ đạo về giải pháp đẩy nhanh tiến độ thoái vốn tại các doanh nghiệp đã niêm yết của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Trong giai đoạn 2016-2020 Chính phủ sẽ tiếp tục củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát bình quân dưới 5%/năm, giảm dần tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước, đến năm 2020 xuống dưới 3,5% GDP.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.