Viễn cảnh đối đầu toàn diện với Mỹ đã khơi dậy tinh thần chiến đấu từ thời Chủ tịch Mao Trạch Đông của Trung Quốc, từ đó trở thành động lực thúc đẩy kế hoạch 5 năm lần thứ 14 của chính quyền Bắc Kinh.
Hơn 30 năm sau ngày tham gia hệ thống thương mại quốc tế, Hong Kong đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng mang tính sống còn sau khi Mỹ tước đặc quyền thương mại và buộc hàng hóa phải dán nhãn "Made in China".
Tại một sự kiện hôm 18/8, Tổng thống Trump cho biết ông đã tạm hoãn các cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc vào cuối tuần trước. Ngoài ra, ông Trump còn cho rằng cách Bắc Kinh xử lí đại dịch COVID-19 là "không thể tưởng tượng nổi".
Cuối tuần này, Mỹ và Trung Quốc dự kiến sẽ đánh giá lại tiến độ thực hiện thỏa thuận thương mại giai đoạn một sau khoảng 6 tháng thỏa thuận chính thức có hiệu lực. Đến nay Trung Quốc vẫn còn cách rất xa mục tiêu đề ra.
Một đối tác quan trọng của Apple và hàng chục gã khổng lồ công nghệ khác cho rằng Trung Quốc không còn là công xưởng của thế giới vì sức ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Trung Quốc đã công bố một loạt chính sách để thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn trong nước khi căng thẳng với Mỹ tiếp tục leo thang. Dù vậy, giới phân tích lại đang hoài nghi về hiệu quả của các chính sách mới.
Hôm 11/8, ông Larry Kudlow - cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Trump, cho biết thỏa thuận thương mại giai đoạn một "đang rất ổn" và Trung Quốc đang mua rất nhiều nông sản Mỹ.
Theo một tài liệu của chính phủ Mỹ, Washington sẽ yêu cầu dán nhãn hàng hóa nhập khẩu từ Hong Kong là "Made in China". Động thái mới nhiều khả năng sẽ làm gia tăng căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bloomberg dẫn nguồn tin thân cận cho biết Trung Quốc đang hủy bỏ các giao dịch mua đậu nành đắt tiền của Brazil và thay thế bằng nguồn cung đậu nành của Mỹ.
Chia sẻ với Tân Hoa Xã, Thống đốc PBoC Dịch Cương cho biết Trung Quốc sẽ tiếp tục thực hiện cam kết trong thỏa thuận thương mại giai đoạn một với Mỹ và hoàn thành lời hứa mở cửa thị trường tài chính dù quan hệ song phương đang xấu đi.
Bloomberg dẫn nguồn tin thân cận cho biết các quan chức cấp cao của Mỹ và Trung Quốc đang lên kế hoạch đánh giá lại thỏa thuận thương mại giai đoạn một trong tháng 8, ngay lúc căng thẳng giữa hai nước leo thang.
Giữa lúc căng thẳng gia tăng giữa Washington và Bắc Kinh, các nhà nhập khẩu Trung Quốc đã đặt mua lượng ngô kỉ lục từ Mỹ, trị giá khoảng 325 triệu USD.
Mỹ và Trung Quốc - hai siêu cường của thế giới đương đại ngày càng cảm thấy khó chung sống hòa bình. Từ một số vấn đề nhỏ nhặt, hai nước giờ đây đã đối đầu trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến chính trị, ngoại giao, quân sự.
Dù nhiều chuyên gia và quan chức tại Bắc Kinh nhận thấy quan hệ Mỹ - Trung đã chạm đáy lịch sử, một số học giả tại viện chính sách có liên kết với chính phủ Trung Quốc vẫn lạc quan về quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới trong dài hạn.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.