Trong nửa đầu năm, các ngân hàng có sự phân hoá trong việc phân bổ chi phí dự phòng. BIDV hiện là ngân hàng có chi phí dự phòng lớn nhất trong kỳ với hơn 13. 700 tỷ đồng.
Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam cho biết trong quý III, hầu hết ngân hàng đã giảm chi phí trích lập dự phòng so với quý trước. Đáng lo ngại, một số ngân hàng có tỷ lệ bao phủ nợ xấu thấp như PG Bank, Saigonbank, Eximbank,... lại điều chỉnh giảm chi phí tín dụng.
10 ngân hàng có chi phí dự phòng rủi ro lớn nhất trong 9 tháng đầu năm 2021 bao gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SCB, MB, SHB, ACB, Sacombank và TPBank.
10 ngân hàng có chi phí dự phòng rủi ro lớn nhất trong 6 tháng đầu năm 2020 gồm BIDV, Agribank, VPBank, VietinBank, Vietcombank, MB, SHB, HDBank, ACB và Sacombank.
Trích lập dự phòng rủi ro của các ngân hàng luôn là đề tài tranh luận sôi nổi trong giới tài chính. Một số ngân hàng coi đây là "gánh nặng", ăn mòn lợi nhuận; một số lại xem đây là "của để dành", yếu tố có khả năng tạo ra lợi nhuận đột biến trong tương lai.
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh doanh, chất lượng tín dụng là vấn đề được các nhà đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng quan tâm nhất vào mỗi mùa báo cáo tài chính (BCTC). Tỷ lệ nợ xấu cao hay thấp, tăng hay giảm, dự phòng rủi ro nhiều hay ít đều có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, tức là ảnh hưởng đến cổ tức và giá cổ phiếu.
Dự kiến với việc tăng mạnh thu nhập ngoài lãi và nhiều khả năng sẽ hoàn nhập dự phòng hoặc thu từ phát mại TSBĐ của nhóm 6 công ty một khoản đáng kể, lợi nhuận trước thuế của ACB sẽ đạt 4.118 tỷ đồng trong năm 2018.
Do chủ động cắt giảm mạnh chi phí dự hoạt động và chi phí dự phòng nên mặc dù NIM sụt giảm mạnh tron quý III, Eximbank vẫn đang bám sát với kế hoạch kinh doanh năm. Tuy nhiên tình trạng này có kéo dài được lâu dài?
Tổng giá trị dự phòng rủi ro tính đến 30/9/2017 của 24 ngân hàng là 58.063 tỷ đồng, bằng 77% tổng số dư nợ xấu là 75.140 tỷ đồng; trong đó có 8 ngân hàng trích lập dự phòng chiếm trên 100% nợ xấu. Chi phí dự phòng rủi ro tuy không phải là chi phí thực nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và thuế TNDN của ngân hàng.
Báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2016 của Ngân hàng TMCP Bắc Á (BacABank) cho thấy chi phí dự phòng rủi ro tăng đột biến lên 150 tỷ đồng, gấp 7 lần cùng kỳ.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.