Bộ đệm dự phòng của các ngân hàng đã có sự phân hoá mạnh trong quý cuối năm 2022, số lượng các ngân hàng dễ bị tổn thương bởi nợ xấu (có tỷ lệ bao phủ nợ xấu dưới 50%) chiếm tới 17%, gấp 2,5 lần so với cuối năm 2021.
Trong nửa đầu năm, các ngân hàng có sự phân hoá trong việc phân bổ chi phí dự phòng. BIDV hiện là ngân hàng có chi phí dự phòng lớn nhất trong kỳ với hơn 13. 700 tỷ đồng.
10 ngân hàng có chi phí dự phòng rủi ro lớn nhất trong 9 tháng đầu năm 2021 bao gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SCB, MB, SHB, ACB, Sacombank và TPBank.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.