Bộ đệm dự phòng của các ngân hàng đã có sự phân hoá mạnh trong quý cuối năm 2022, số lượng các ngân hàng dễ bị tổn thương bởi nợ xấu (có tỷ lệ bao phủ nợ xấu dưới 50%) chiếm tới 17%, gấp 2,5 lần so với cuối năm 2021.
Trong nửa đầu năm, các ngân hàng có sự phân hoá trong việc phân bổ chi phí dự phòng. BIDV hiện là ngân hàng có chi phí dự phòng lớn nhất trong kỳ với hơn 13. 700 tỷ đồng.
10 ngân hàng có chi phí dự phòng rủi ro lớn nhất trong 9 tháng đầu năm 2021 bao gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SCB, MB, SHB, ACB, Sacombank và TPBank.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bên vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.