Chính phủ muốn linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ kịp thời cho người lao động khi thiên tai dịch bệnh, song Ủy ban Xã hội đề nghị cân nhắc.
Lao động có giao kết hợp đồng từ một tháng, người có thu nhập ổn định, thường xuyên có thể được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, theo dự thảo Luật Việc làm sửa đổi.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60 - 75% và những người đóng bảo hiểm thất nghiệp, khi đến tuổi nghỉ hưu nhưng chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp lần nào thì được hưởng 50% số tiền đã đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đề xuất mức đóng bảo hiểm thất nghiệp linh hoạt, lao động và doanh nghiệp tối đa 1% thay vì cố định mỗi bên 1% như hiện nay.
Người lao động chỉ cần phối hợp để cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng cá nhân của mình để doanh nghiệp bổ sung vào danh sách gửi cơ quan bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm Việt Nam vừa có báo cáo tình hình nợ và đề xuất xử lý nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với doanh nghiệp giải thể, phá sản, chủ bỏ trốn, mất tích.
Theo số liệu mới nhất, số doanh nghiệp chậm, nợ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là 40.997 doanh nghiệp, với số tiền nợ trên 2.750 tỷ đồng.
Sau thời gian đầu rầm rộ truyền thông, bảo hiểm hưu trí dường như đã “rơi vào quên lãng”. Các công ty bảo hiểm đã triển khai sản phẩm này tuy vẫn duy trì sản phẩm, nhưng không đẩy mạnh.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.