NĂm 2017, lợi nhuận gộp của KDF đạt 797 tỷ đồng, tăng 1,8% so với năm ngoái do công ty tập trung đẩy mạnh khai thác phân khúc các sản phẩm cao cấp thuộc nhãn hàng Celano.
Dù chỉ hoàn thành 89% kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2017 nhưng doanh thu của AMD lại vượt 38% kế hoạch nhờ đẩy mạnh sản xuất mặt hàng đá tự nhiên có tỷ suất lợi nhuận cao.
Lợi nhuận sau thuế trong quý IV của Vimeco đạt 211 tỷ đồng, gấp hơn 290 lần so với khoản lãi chỉ 7 tỷ đồng cùng kỳ năm 2016, EPS đạt mức ấn tượng 21.110 đồng.
Kết thúc năm 2017, Cao su Tây Ninh đạt tăng trưởng lợi nhuận đột biến nhờ thanh lý tài sản với hơn 142 tỷ đồng, tăng gấp đôi năm trước. EPS đạt 4.883 đồng. Năm 2018, công ty dự tính giảm sản lượng khai thác, cắt giảm lợi nhuận.
Hai khoản đầu tư tại Sacombank và Maritime Bank có giá trị hơn 520 tỷ đồng tính đến hết năm 2017. Đóng góp chủ yếu vào mức lợi nhuận của Kienlongbank là thu nhập lãi thuần, cụ thể là hoạt động cho vay khách hàng. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0,83%.
Các chi phí giảm mạnh so với cùng kỳ nhưng vẫn "ăn mòn" hết lợi nhuận gộp khiến KLF lỗ 4,5 tỷ đồng quý IV/2017. Tuy nhiên luỹ kế cả năm, Công ty vẫn ghi nhận lãi 4,6 tỷ đồng, gấp hơn 9 lần năm trước.
PNJ công bố báo cáo tài chính quý IV/2017 với doanh thu và lợi nhuận năm 2017 đều tăng mạnh. Trong đó, lãi ròng trên 725 tỷ đồng, tăng 61% so với cùng kỳ và vượt 14,4% kế hoạch năm.
Mặc dù quý 4/2017 CTCP Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 (HOSE: NT2) lãi tăng 42% so cùng kỳ 2016 nhưng lũy kế cả năm lại giảm 25% về mức 810 tỷ đồng. Như vậy, sau 3 năm liên tiếp ghi lãi trên ngàn tỷ, thì năm 2017 NT2 đã rớt khỏi mốc này.
Trong bối cảnh nhiều biến động như lãi suất, tỷ giá, quy định bảo hiểm, cùng với sự bất ổn của thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp, lợi nhuận của ngành ngày càng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng.