Trong khu vực ASEAN-6, có 4/6 quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế (GDP) trong quý III vượt dự báo, các nước còn lại ghi nhận mức có GDP sụt giảm đáng kể so với trước đó. Với mức tăng 7,4%, Việt Nam là quốc gia có tăng trưởng kinh tế GDP cao nhất.
Với mức tăng 6,93%, Việt Nam là quốc gia tăng trưởng GDP cao nhất khu vực ASEAN-6. Trên cơ sở này, Ngân hàng HSBC dự báo, Việt Nam sẽ có khả năng trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong năm 2024.
Giá trị giao dịch thương mại lớn nhất không phải là trao đổi thương mại giữa ASEAN với Trung Quốc hay Mỹ mà là thương mại nội khối, đạt khoảng 800.000 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê, khu vực ASEAN-6 bao gồm Việt Nam, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines và Thái Lan đều có mức tăng trưởng GDP trong quý I vượt kỳ vọng. Với tăng trưởng GDP ở mức 5,66%, kinh tế Việt Nam đứng xếp thứ 2 trong khu vực.
Việt Nam đứng thứ hai trong số các quốc gia ASEAN được doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh với tỷ lệ 56,7%, chỉ sau Lào.
Nền kinh tế toàn cầu đã ghi nhận một năm 2023 tăng trưởng yếu, một phần do chính sách thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và đà phục hồi còn chậm của kinh tế Trung Quốc sau đại dịch COVID-19. Những yếu tố này được ví như "cơn gió ngược" tác động đến các nền kinh tế Đông Nam Á, đặc biệt là thông qua thương mại.
GDP Thái Lan quý III ghi nhận mức tăng thấp nhất trong vòng 1 năm. Theo các nhà phân tích, kinh tế giảm tốc có thể thúc đẩy chính phủ nước này triển khai kế hoạch phân phát 15 tỷ USD cho người dân.
Bộ trưởng Thương mại bang British Columbia (Canada) cho biết Việt Nam đang được đánh giá có vai trò cửa ngõ cho các doanh nghiệp Canada muốn tiếp cận thị trường 660 triệu khách hàng của ASEAN.
Ngày 3/9, các cuộc đàm phán Hiệp định khung về kinh tế kỹ thuật số ASEAN (DEFA) đã được khởi động trong khuôn khổ Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 23, thể hiện sự hợp tác mạnh mẽ giữa các nước ASEAN trong việc thúc đẩy chuyển đổi kinh tế số trong khu vực.
Ngày 3/9, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 23 đã tập trung thảo luận về 16 sáng kiến ưu tiên kinh tế (PED) của Chủ tịch Indonesia năm 2023.
Phó Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phụ trách Cộng đồng kinh tế Satvinder Singh cho biết ASEAN và Hàn Quốc đang trong quá trình đàm phán nâng cấp hiệp định thương mại tự do song phương AKFTA.
Theo OECD, với tốc độ tăng trưởng dự kiến là tăng trưởng 6,6% năm 2023 và 6,6% năm 2024, Việt Nam sẽ tiếp tục dẫn đầu top 5 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á.
Trong khu vực ASEAN-6, có 4/6 quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế (GDP) trong quý III vượt dự báo, các nước còn lại ghi nhận mức có GDP sụt giảm đáng kể so với trước đó. Với mức tăng 7,4%, Việt Nam là quốc gia có tăng trưởng kinh tế GDP cao nhất.